Đặc trưng của phong câch ngôn ngữ khoa học :

Một phần của tài liệu Giao-an-12-hk1 (Trang 31 - 32)

* Thao tâc 1 :

- GV gọi HS đọc mục II ( SGK )

- GV cho HS níu lín câc yíu cầu cụ thể của câc dạng vă câc loại văn bản khoa học từ đó GV đúc rút thănh 3 đặc trưng cơ bản . Tính trừu tượng, khâi quât, tính lí trí, lô gích, tính phi câ thể .

* Thao tâc 2 :

- GV yíu cầu HS so sânh câc đặc trưng của ngôn ngữ khoa học với câc đặc trưng của ngôn ngữ sinh hoạt .

- Sự khâc nhau giữa câc đặc trưng của hai phong câch .

- Yíu cầu đối với câc văn bản nghị luận .

Băi tập 1 : ( SGK )

- Những nội dung khoa học được trình băy trong văn bản gồm 3 nội dung:

+ Những tiền đề phât triển vă thănh tựu của mỗi giai đoạn.

+ Những đặc điểm chung về nội dung vă nghệ thuật .

- Văn bản thuộc ngănh khoa học nghiín cứu văn học thuộc loại khoa học giâo khoa.

- Những nĩt riíng của văn học giâo khoa. Văn bản được chia thănh câc phần cụ thể phù hợp với nhiệm vụ giâo dục .

- Đặc điểm dạng viết của ngôn ngữ trong văn bản dễ nhận thấy lă ở hệ thống câc đề mục hợp lí, dễ hiểu vă câc thuật ngữ khoa học được dùng ở mức độ vừa phải

II/ Đặc trưng của phong câch ngôn ngữ khoa học : học :

1/ Tính khâi quât, trừu tượng

Biểu hiện : Việc dùng câc thuật ngữ khoa học - Thuật ngữ khoa học luôn mang tính khâi quât, trừu tượng vă nó lă kết quả của quâ trình khâi quât hoâ từ những biểu hiện cụ thể .

- Thuật ngữ khoa học được phđn chia theo câc ngănh khoa học .

2/ Tính lí trí, lô gích :

- Biểu hiện : Cđu văn, đoạn văn vă cấu tạo văn bản . + Cđu văn : Chuyển cú phâp, nhận định đânh giâ chính xâc , lô gích chặt chẽ.

+ Đoạn văn, văn bản : Có sự kiín kết chặt chẽ vă mạch lạc, đoạn văn, đoạn văn theo cấu trúc diễn dịch , văn bản có bố cục chặt chẽ từng phần rõ răng . - Cđu văn của văn bản khoa học không phải do cảm nhận chủ quan, do cảm xúc mă lă sản phẩm của tư duy khoa học .

3/ Tính phi câ thể :

- Biểu hiện : Cđu văn trong văn bản khoa học có sắc thâi trung hoă, ít cảm xúc .

- Khoa học có tính khâch quan cao nín ít có những biểu đạt có tính chất câ nhđn .

- Ba đặc trưng trín hoăn toăn đối lập với câc đặc trưng của phong câch ngôn ngữ sinh hoạt .

* Thao tâc 3 :

- GV hướng dẫn HS lăm băi tập trong SGK tại lớp .

- GV đưa ra một số ví dụ trong lời nói hăng ngăy về câch dùng từ ngữ thông thường để so sânh với câc thuật ngữ khoa học tương đương. Từ đó rút ra sự khâc biệt giữa chúng đối với câc thuật ngữ hình học trong băi tập .

- GV gọi HS đọc đoạn văn BT3 . Yíu cầu học sinh tìm câc thuật ngữ khoa học vă phđn tích tính lí trí, tính lô gích của phong câch ngôn ngữ khoa học .

HĐIII :

GV yíu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK vă ôn băi ở nhă .

- GV có thể ra thím một số băi tập khâc .

4/ Luyện tập :

a/ Băi tập 2 ( trang 76- SGK )

- Thuật ngữ khoa học : Chứa đựng khâi niệm cơ bản của chuyín ngănh khoa học. Nó có tính khâi quât, tính trừu tượng vă tính hệ thống .

- Từ ngữ trong lời nói hăng ngăy cụ thể giău sắc thâi biểu cảm

b/ Băi tập 3 :

- Đoạn văn dùng nhiều thuật ngữ khoa học : Khảo cổ, người vượn, hạch đâ, mảnh tước, rìu tay, di chỉ, công cụ đâ,...

- Tính lí trí, lô gích thể hiện rõ nhất ở lập luận : Cđu đầu níu luận điểm khâi quât, câc cđu sau níu luận cứ, luận cứ đều lă câc dữ liệu thực tế.

Đoạn văn có lập luận vă kết cấu diễn dịch .

III/ Ghi nhớ :

( SGK )

Một phần của tài liệu Giao-an-12-hk1 (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w