Đọc hiểu đoạn trích 1.Cảm nhận chung về đoạn trích

Một phần của tài liệu Giao-an-12-hk1 (Trang 60 - 62)

1.Cảm nhận chung về đoạn trích

a ) Kết cấu : Theo lối đối đâp → tạo sự hô ứng đồng

vọng

b) Câch xưng hô: Mình –Ta →

c) Cảm hứng chủ đạo

Nhớ → Nỗi nhớ : nhớ gì như nhớ… (35 từ nhớ )

ghi nhớ : ta đi ta nhớ

hồi tưởng : nhớ khi

2.Cuộc chia tay giữa người ở lại vă người về xuôi : 8 cđu đầu

4 cđu đầu :người ở lại: lín tiếng trước thể hiện sự nhạy cảm với hoăn cảnh đổi thay vă với nghĩa tình nhạy cảm với hoăn cảnh đổi thay vă với nghĩa tình đằm thắm thiết tha.

gợi nhớ → thời gian : 15 năm

→ không gian : cđy, núi, sông , nguồn

⇒ nhắc đến những năm thâng gian khổ của 15 năm khâng chiến chống thực dđn Phâp vă gợi nhắc đến cội nguồn câch mạng.

4 cđu sau : Người ra đi : lắng nghe tha thiết. Tđm

đđy lă một thủ phâp nghệ thuật độc đâo phđn đôi thống nhất

Gợi không khí ca dao tạo sự thđn mật gần gũi tự nhiín chđn tình

Chuyển hóa linh họat lúc người đi lă “Mình “ kẻ ở lă “Ta “ vă ngược lại

C/H :Hêy tìm trong ca dao thơ ca những cuộc chia tay có liín quan đến hình ảnh chiếc âo ?

Giâo viín trích giảng :

Ví dụ : Chăng về để âo lại đđy

Phòng khi thiếp nhớ cầm tay đỡ buồn Hay : Chăng về thiếp chẳng cho về Thiếp níu câi âo thiếp đề cđu thơ hoặc :cuộc chia tay của Thúc Sinh vă Thuý Kiều : Người lín ngựa kẻ chia băo Rừng phong thu đê nhuốm mău quan san. Để thấy sự kế thừa pha trộn yếu tố dđn tộc vă yếu tố câch mạng trong thơ Tố Hữu .

C/H : Kỉ niệm buổi đầu khâng chiến được nhắc qua lời của ai ?

Giâo viín cho học sinh đọc vă nhận xĩt về nhịp thơ, nghệ thuật thơ vă giọng điệu của cđu

Mình về rừng núi nhớ ai. Trâm mùi để rụng măng mai để giă vă hình ảnh : Mình đi mình có nhớ mình Tđn Trăo, Hồng Thâi, mâi đình, cđy đa ?

Tiết 2 :

Thảo luận 5 phút: GV chia lớp thănh 4 nhóm theo đơn vị tổ, cho mỗi nhóm tìm vă lăm rõ vẻ đẹp của Việt Bắc ở những khía cạnh:

_ Vẻ đẹp thiín nhiín Việt Bắc( nhóm 1)

_ Vẻ đẹp con người Việt Bắc( nhóm 2) _ Vẻ đẹp TN_CN kết hợp trong bức tranh tứ bình ( nhóm 3)

_ Vẻ đẹp oai hùng trong k/c ( nhóm 4) C/H: Thiín nhiín Việt Bắc có gì đặc biệt? C/H: Quđn vă dđn Việt Bắc trong những năm khâng chiến đê có cuộc sống như thế năo?

GV: Thuyết giảng cho học sinh cảm nhận vẻ đẹp 2 cđu thơ gđy cảm xúc mạnh về vẻ đẹp con người vă cuộc sống Việt Bắc trong những năm khâng chiến.

• Nhớ người mẹ nắng chây lưng Địu con lín rẫy bẻ từng bắp ngô

trạng xúc động bđng khuđng bồn chồn .

Hình ảnh: âo chăm đưa buổi phđn li (hoân dụ ). Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay → nhịp thơ 3/3/2 vấn vương xúc động khó giêi băy.

⇒ chuyện đn tình câch mạng được Tố Hữu thể hiện như tình yíu đôi lứa.

3.Những kỉ niệm buổi đầu khâng chiến chống thực dđn Phâp .(12 cđu tiếp theo)

*Việt Bắc- quí hương câch mạng + Không gian : Chiến khu

+Thời gian : Khi khâng Nhật-thưở còn Việt Minh +Địa danh : Tđn Trăo, Hồng Thâi

* Việt Bắc-kỉ niệm đn tình

+ Cuộc sống gian khổ giản dị: Cơm , trâm, măng + Tình nghĩa : đậm đă lòng son

+ Chung vai mối thù

⇒ nghệ thuật nhđn hoâ, ẩn dụ, tiểu đối, nhịp thơ uyển chuyển cđn đối,giọng điệu trữ tình ngọt ngăo tha thiết

4.Cảnh vật vă con người Việt Bắc trong khâng chiến chống thực dđn Phâp .( 32 cđu tiếp theo )

• Ta với mình- mình với ta : ta vă mình lồng với nhau khó tâch bạch.

• Sau trước mặn mă đinh ninh

Nguồn bao nhiíu nước nghĩa tình bấy nhiíu

⇒ khẳng định tấm lòng chung thuỷ son sắt của cân bộ câch mạng với Việt Bắc .

a) Nhớ cảnh vật thiín nhiín,con người Việt Bắc . Bắc .

Nhớ gì như nhớ người yíu:đó lă nỗi nhớ khó tả, da diết dặt dìu trong thơ vă ca dao

* Thiín nhiín

+ vẻ đẹp đa dạng -không gian :rừng, núi, ngòi, sông,suối.

-tiết trời: sương sớm, nắng chiều

+ vẻ đẹp thơ mộng :bản khói ,trăng khuya, bếp lửa

+ gắn với cuộc sống lao động vă lịch sử * Cuộc sống con người :

+ Gian khổi đầy tình thương : -Cơm sẻ nửa,chăn sui đắp cùng

-người mẹ nắng chây lưng, địu con lín rẫy +Ím ả,thanh bình :

-lớp học,giờ liín hoan,ngăy thâng cơ quan

→ lạc quan yíu đời

-đm thanh : tiếng mõ rừng chiều, chăy đím nện cối → bình yín

• Nhớ sao tiếng mỏ rừng chiều Chăy đím nện cối đều đều suối xa. CH: Vẻ đẹp, thănh công về nghệ thuật của Tố Hữu khi phâc hoạ bức tranh tứ bình? GV thuyết giảng: Thănh công của TH lă phâc hoạ được bức tranh tứ bình về nỗi nhớ vă nỗi nhớ được thị giâc hóa.

Giâo viín hướng dẫn tìm hiểu vă so sânh hình ảnh: Việt Bắc những năm đầu khâng chiến chống thực dđn Phâp vă hình ảnh Việt Bắc trong khâng chiến những năm gần đi đến thắng lợi.

C/h : Giọng điệu thơ hình ảnh, ngôn ngữ có gì khâc so với những đoạn thơ đầu ?

C/h: vì sao ở bốn cđu thơ cuối nhă thơ nhắc lại cụm từ : 15 năm, mâi đình Hồng Thâi cđy đa Tđn Trăo.

C/h :Em hêy níu khuynh hướng vă cảm hứng chính được tâc giả sử dụng trong đoạn thơ.

Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh đúc kết

lại nội dung vă nghệ thuật đoạn trích

từng,nhớ → trùng điệp cảm xúc b) Thiín nhiín vă con người:

Hoă quyện trong vẻ đẹp đặc trưng bốn mùa ( xuđn, hạ ,thu ,đông )

Cđu lục : tả cảnh, mỗi mùa gắn với một loăi hoa rực rỡ sắc mău

Cđu bât : tả người với vẻ đẹp cần cù,siíng năng,lạc quan,yíu đời, đn tình thuỷ chung

⇒ hai hình ảnh năy tôn vinh vẻ đẹp cho nhau

5. Việt Bắc oai hùng trong khâng chiến (những cđu thơ còn lại ) cđu thơ còn lại )

• Rừng : trải dăi trong cđu thơ ,rừng che bộ đội rừng vđy quđn thù → núi rừng, nhđn dđn cùng đânh Tđy → vai trò của địa hình .

• Hình ảnh hoănh trâng, khí thế hăo hùng : đím đím rầm rập như lă đất rung, điệp điệp trùng trùng,dđn công đỏ đuốc từng đoăn, đỉn pha bật sâng

⇒ Nghệ thuật :phóng đại ,từ lây

• Niềm vui chiến công : HOĂ BÌNH-TĐY BẮC- ĐIỆN BIÍN-NAM-BẮC-CẢ NƯỚC → lạc quan câch mạng

• Hình ảnh tượng trưng cho TRUNG ƯƠNG ĐẢNG : cờ đỏ sao văng lă trâi tim của cả nước. Đề ra những nhiệm vụ những phong trăo cấp thiết.

• Khẳng định niềm tin câch mạng

u âm quđn thù cụ Hồ sâng soi soi

ở đđu Việt Bắc đau đớn giống nòi nuôi chí bền

• Hai cđu cuối : câch mạng vă nhđn dđn Hă Nội vă Việt Bắc đê hoă lăm 1 trong nghĩa tình son sắc vă nghĩa tình câch mạng ⇒ Bức tranh sử thi hoănh trâng ngợi ca sức mạnh chủ nghĩa yíu nước, nhđn dđn anh hùng → mang đậm khuynh hướng sử thi vă cảm hứng lêng mạng

Một phần của tài liệu Giao-an-12-hk1 (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w