Đọc hiểu văn bản:

Một phần của tài liệu Giao-an-12-hk1 (Trang 66 - 69)

1. Đọc văn bản - hiểu chú thích :

2. Bố cục văn bản : Hai phần

- Phần I : 42 cđu đầu : Đất nước được cảm nhận từ nhiều phương diện lịch sử văn hoâ dđn tộc, chiều sđu của không gian, chiều dăi của thời gian.

- Phần II: 47 cđu cuối : Tư tưởng cốt lõi, cảm nhận về đất nước : Đất nước của Nhđn dđn .

3. Hiểu văn bản :

a. Đất nước được cảm nhận bằng chiều dăi của thời gian, chiều rộng của không gian vă chiều sđu của lịch sử văn hoâ

- ĐN gắn liền với những văn hoâ gì của dđn tộc? - ĐN trưởng thănh như thế năo ?

- Ngoăi ra ĐN còn gắn liền với những hình ảnh quen thuộc năo, những con người ra sao?

- ĐN gắn liền với những không gian năo ? Nhứng không gian ấy để lại cho em ấn tượng gì ?

- Xĩt về phương diện lă chiều dăi thời gian thì ĐN tồn tại trong một thời gian “đằng đẳng” . Em hêy tìm dẫn chứng để lăm rõ ý trín ?

- Tâc giả suy nghĩ ntn về trâch nhiệm của mình đối với ĐN?

- Vì sao có thể nói qua câch cảm nhận đy ĐN vừa thiíng liíng vừa gần gũi ?

- Phần sau của đoạn thơ tập trung lăm nổi bật tư tưởng ĐN của nhđn dđn. Tư tưởng ấy đê quy tụ mọi câch nhìn nhận vă đưa đến những phât hiện vă mới của tg về địa lí lịch sử vă văn hoâ của ĐN ntn ?

+ T/g đê cảm nhận đất nước qua những địa danh , thắng cảnh năo ?

+ Những địa danh gắn với câi gì , của ai ? + Vì sao khi nói về bốn nghìn năm lịch sử của ĐN t/g không điểm tín câc triều đại cùng bao

dđn tộc.

* Cội nguồn đất nước :

- “Khi ta lớn lín”- “Đất nước đê có rồi” ( Quâ khứ ) ( Hiện tại )

=> Giọng thơ nhẹ nhăng, đm hưởng đầy quyến rũ đê đưa ta về với cội nguồn của đất nước : Một đất nước vừa cụ thể vừa huyền ảo đê có từ rất lđu đời.

* Sự cảm nhận đất nước ở phương diện lịch sử - văn hoâ : - Đất nước được cảm nhận gắn liền với nền văn hoâ lđu đời của dđn tộc:

+ Cđu chuyện cổ tích, ca dao.

+ Phong tục của người Việt: ăn trầu, bới tóc.

- Đất nước lớn lín đau thương vất vả cùng với cuộc trường chinh không nghỉ ngơi của con người :

+ Cuộc khâng chiến chống ngoại xđm, gắn với hình ảnh cđy tre- biểu tượng cho sức sống bất diệt của dđn tộc.

+ Gắn với nền văn minh lúa nước, lao động vất vả.

- Đất nước gắn liền với những con người sống đn tình thuỷ chung.

=> Đất nước không trừu tượng mă ở ngay trong cuộc sống của mỗi chúng ta.

* Sự cảm nhận đất nước ở phương diện chiều sđu của không gian:

- Lă không gian hò hẹn của tình yíu (Lối chiết tự đầy ý nhị vừa mang tính câ thể vừa hết sức tâo bạo , tâc giả đê định nghĩa đất nước thật độc đâo)

- ĐN lă nơi chốn sinh tồn của cả cộng đồng dđn tộc qua bao thế hệ( nơi dđn mình đoăn tụ )

=>Lă sự thống nhất giữa câ nhđn với cộng đồng.

- Đất nước còn lă không gian rộng lớn trâng lệ hùng vĩ của núi cao, biển cả.

=> ĐN lă những gì gần gũi thđn quen gắn bó với cuộc sống mỗi người lại vừa mính mông rộng lớn.

* Sự cảm nhận ĐN ở phương diện chiều dăi thời gian : ĐN được cảm nhận từ quâ khứ với huyền thoại “ Lạc Long Quđn vă Đu Cơ” cho đến hiện tại với những con người không bao giờ quín nguồn cội dđn tộc, truyền thuyết Hùng Vương vă ngăy giỗ Tổ .

* Suy ngẫm của tâc giả về trâch nhiệm của thế hệ mình với ĐN : phải biết hi sinh để bảo vệ đất nước.

=> ĐN hiện lín vừa thiíng liíng sđu xa , lớn lao vừa gần gũi thđn thiết với sự sống mỗi người.

b. Tư tưởng cốt lõi : ĐN của nhđn dđn

- Tg cảm nhận ĐN qua những địa danh thắng cảnh gắn với cuộc sống tính câch số phận của nhđn dđn.

+ Tình nghĩa thuỷ chung thấm thiết ( núi Vọng Phu ,hòn trống mâi )

+ Sức mạnh bất khuất ( Chuyện Thânh Gióng)

nhđn vật anh hùng trong sử sâch ? Đối tượng mă t/g muốn nhắc đến lă ai ? Vì sao t/g lại nhắc đến họ ? ( Họ lă những con người ntn ? )

- Khi nói về truyền thống của nhđn dđn tg đê chọn những yếu tố văn học dđn gian năo để lăm sâng tỏ ? Đó lă những truyền thống gì ?

- Hêy níu những ví dụ cụ thể vă nhận xĩt về câch sử dụng chất liệu văn hoâ dđn gian của tg ? Vì sao có thể nói chất liệu văn hoâ dđn gian ở đoạn năy gợi ấn tượng vừa quen thuộc vừa mới lạ ?

- Em hêy níu chủ đề của đoạn trích ?

+ Truyền thống hiếu học ( Câch cảm nhận về núi Bút non nghiíng )

+ Hình ảnh đất nước tươi đẹp ( Câch nhìn dđn dê về núi con Cóc, con Gă , dòng sông)

=> ĐN hiện lín vừa gần gũi vừa thiíng liíng.

- Nhìn văo bốn nghìn năm ĐN mă nhấn mạnh đến những con người vô danh : Họ đm thầm cống hiến vă hi sinh.

- Tư tưởng cốt lõi vă tụ điểm lă ĐN của nhđn dđn : Vì ĐN lă của nhđn dđn nín ĐN lă của ca dao thần thoại - Đđy lă một định nghĩa giản dị mă độc đâo.

- Tg chọn 3 dẫn chứng để nói về truyền thống của nhđn dđn : + Say đắm trong tình yíu ( Yíu em từ thuở trong nôi . + Biết quý trọng tình nghĩa ( Biết quý công...)

+ Quyết liệt trong căm thù vă chiến đấu ( biết trồng tre ...) => Sự phât hiện thú vị vă độc đâo của tg về ĐN trín câc phương diện địa lí, lịch sử, văn hoâ với nhiều ý nghĩa mới : Muôn văng vẻ đẹp của ĐN đều lă kết tinh của bao công sức vă khât vọng của nhđn dđn , của những con người vô danh , bình dị .

c. Nghệ thuật :

- Thể thơ tự do phóng túng .

- Sử dụng chất liệu văn hoâ dđn gian. - Giọng thơ trữ tình - chính trị .

4. Chủ đề : Văn bản đê thể hiện một câi nhìn mới mẽ về đấtnước : ĐN lă sự hội tụ vă kết tinh bao công sức vă khât vọng nước : ĐN lă sự hội tụ vă kết tinh bao công sức vă khât vọng của nhđn dđn . Nhđn dđn lă người lăm ra đất nước.

4. Củng cố - Dặn dò :

-Học thuộc đoạn trích. - Lăm băi tập ở sâch băi tập.

- Soạn băi mới Đất Nước của NĐT

Đọc thím

ĐẤT NƯỚC

Nguyễn Đình Thi

A. Mục tiíu cần đạt : Giúp học sinh nắm bắt vấn đề :

+ Tâc giả Nguyễn Đình Thi lă một nhă văn đa tăi thănh công hơn cả vẫn lă thơ. + Thơ của ông giău cảm xúc, kết tinh chất trí tuệ khi viết về nhđn dđn, đất nước. + Vẻ đẹp sđu lắng, gợi cảm vă thuyết phục qua tâc phẩm thơ “Đất nước”

B. Phương tiện thực hiện :

- SGK (cũ mới đê ấn hănh) - Câc tăi liệu đọc thím.

- Sâch GV (có tính chất hướng dẫn).

C. Câch thức tiến hănh: Trín cơ sở đọc – hiểu băi thơ, GV yíu cầu học sinh: + Về nhă, đọc kỹ băi thơ, tìm hiểu phần Hướng dẫn học băi. + Về nhă, đọc kỹ băi thơ, tìm hiểu phần Hướng dẫn học băi.

+ Cố gắng giải đâp câc cđu hỏi SGK, nhất lă phải thấy được dung ý của tâc giả khi sử dụng câc biện phâp nghệ thuật tu từ.

Một phần của tài liệu Giao-an-12-hk1 (Trang 66 - 69)