Tiến trình giờ dạy:

Một phần của tài liệu Giao-an-12-hk1 (Trang 37 - 39)

1- Ổn định lớp, kiểm tra băi cũ. 2- Băi mới.

Hoạt động của giâo viín

vă học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động1: Hướng dẫn h/s tìm hiểu đề, lập dăn ý cho câc đề văn cụ thể

Bước 1: GV chia lớp thănh 4 nhóm để lăm băi: Nhóm 1, 2 đề 1 Nhóm 3, 4 đề 2 Bước 2:

Nhóm 1,2 trình băyđề 1 theo gợi ý trong SGK. GV níu câc cđu hỏi hướng dẫn h/s tìm hiểu đề, lập dăn ý theo gợi ý trong sâch GK

Nhóm 3,4 đề 2 thảo luận, trình băy phương ân trả lời.

# Đối với đề 2 năy G/V có thể chọn một đoạn trích trong câc băi ở phần đọc thím để giảng cho HS

I.Tìm hiểu đề vă lập dăn ý

1. Đề 1:

Phđn tích băi Cảnh khuya của Hồ Chí Minh (SGK Ngữ văn 12 tập I - trang 84) Định hướng đề 1:

A.Mở băi :

- Hoăn cảnh ra đời của băi thơ.

- Giới thiệu khâi quât về tâc giả, tâc phẩm.

Những năm đầu của cuộc khâng chiến chống thực dđn Phâp ở chiến khu Việt Bắc, lúc năy Bâc đang trực tiếp lênh đạo cuộc khâng chiến chống Phâp đầy gian khổ nhưng vô cùng oanh liệt của nhđn dđn ta

B.Thđn băi

- Giâ trị nội dung vă nghệ thuật của băi thơ.

+ Vẻ đẹp của thiín nhiín một đím trăng nơi chiến khu Việt Bắc

+ Thể hiện hình ảnh người chiến sỹ nặng lòng đối với đất nước, dđn tộc

+ Sự hăi hòa giữa tđm hồn người nghệ sỹ vă chiến sĩ trong băi thơ

+ Tính cổ điển vă hiện đại trong phong câch thơ Hồ Chí Minh. C.Kết băi

- Đânh giâ chung, khâi quât giâ trị nội dung vă nghệ thuật

2. Đề 2:

Phđn tích 2 khổ thơ cuối trong băi thơ Mẹ Tơm của Tố Hữu: “ Ôi bóng người xưa, đê khuất rồi,

Tròn đôi nắm đất trắng chđn đồi. Sống trong cât, chết vùi trong cât, Những trâi tim như ngọc sâng ngời! Đốt nĩn hương thơm, mât dạ Người, Hêy về vui chút, mẹ Tơm ơi!

Thao tâc 1:

GV cho h/s đọc biểu cảm đoạn thơ vă níu cảm nhận chung về đoạn thơ. Thao tâc 2:

Gợi ý tìm hiểu đề.

a.Đđy lă kiểu băi phđn tích băi thơ, hoặc đoạn thơ.

b.Nội dung chủ yếu của đoạn thơ lă gì?

c.Tâc giả đê sử dụng những yếu tố nghệ thuật năo trong việc thể hiện nội dung ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thao tâc 3:

HS dựa văo câc cđu hỏi trả lời.

-Giới thiệu nội dung,vị trí đoạn trích trong băi thơ? - Chủ đề của đoạn thơ trong chủ đề chung của cả băi ?

- Những điểm sâng về nội dung vă nghệ thuật cần phđn tích, bình giảng lă điểm năo? Tđm điểm đoạn thơ ở chỗ năo? - Tâc giả sử dụng những yếu tố nghệ thuật năo để diễn đạt nội dung trín? Thao tâc 4:

HS xâc định vă phđn tích giâ trị biểu cảm của câc từ ngữ hình ảnh: Cât, trâi

tim như ngọc, nĩn hương mât dạ, nắng tươi, ngói mới, tường vôi mới, phấp phới buồm giong …

- Ý nghĩa vă câch biểu đạt của băi thơ hoặc đoạn trích?

- Cảm xúc của toăn băi vă của đoạn trích?

- Khuynh hướng, tư tưởng, giâ trị của băi thơ,

Nắng tươi xóm ngói, tường vôi mới, Phấp phới buồm giong, nắng biển khơi…” Định hướng đề 2:

A. Mở băi

- Níu xuất xứ băi thơ, vị trí đoạn trích, hoăn cảnh ra đời:

+ Năm 1961 Tố Hữu về thăm quí hương mẹ Tơm (vùng biển Hậu Lộc - Thanh Hóa). Sau khi thoât khỏi nhă tù của TD Phâp tâc giả được mẹ Tơm- một bă mẹ nghỉo che giấu vă nuôi dưỡng. Thương nhớ, xúc động suy ngẫm biết ơn 19 năm sau tâc giả có dịp quay về quí hương nơi đê chở che mình những ngăy gian khó để thăm lại người mẹ năm xưa.

+ Băi thơ gồm 19 khổ thơ

+ Đđy lă 2 khổ thơ kết của băi thơ.

B. Thđn băi: - Giâ trị nội dung vă nghệ thuật của đoạn thơ

1.Đoạn thơ nói về tình cảm vă những suy ngẫm của nhă thơ đối với mẹ Tơm vă băy tỏ tấm lòng đối với người đê khuất.

2.Suy ngẫm của nhă thơ về mẹ sự tương phản giữa thực tại vă những kỷ niệm lăm nín nỗi đau. Nghệ thuật tương phản Bóng người xưa >< Nắm đất.Sự tiếc nuối vă suy nghĩ về đời người – cuộc đời của người dđn vùng biển.

- Suy ngẫm của nhă thơ trước nấm mồ người đê khuất

- Nỗi xúc động trước sự ra đi của mẹ => suy ngẫm về câi hữu hạn của đời người vă sự bất tử của con người.

- Sự hy sinh của mẹ đem lại hạnh phúc cho dđn tộc hôm nay 3. Nhă thơ băy tỏ lòng biết ơn đối với người đê khuất. Hình ảnh giản dị nhưng lă biểu tượng của sự thănh kính, tình cảm trđn trọng, thiíng liíng. Hình ảnh, từ ngữ nĩn hương thơm mât dạ, , trâi tim như ngọc thể hiện rõ điều năy.

- Sự chđn thănh trong tình cảm dùng từ Người viết hoa bộc lộ thâi độ tình cảm ấy

- Ca ngợi bức tranh buổi sâng ở vùng quí miền biển tươi sâng, đầy mău sắc thể hiện tình yíu Tổ quốc, yíu nhđn dđn, yíu cuộc sống qua những từ ngữ, hình ảnh gợi cảm, cụ thể, gđy ấn tượng sđu sắc: Trâi tim như ngọc sâng ngời, nắng tươi, ngói mới, biển xanh

- Nhịp thơ chậm, trầm lắng => thể hiện tđm trạng nuối tiếc, thương nhớ, ngợi ca, cảm phục.

C- Kết băi:

- Tóm tắt ý chính đê níu .

- Đânh giâ về giâ trị nội dung vă nghệ thuật của đoạn thơ. - Đóng góp của tâc phẩm, tâc giả ở băi thơ năy.

+ Tình cảm chđn thănh sđu sắc của người chịu ơn niềm tự hăo ngợi ca một người mẹ bình thường mă cao cả.

+ Băi thơ lă lòng biết ơn của nhđn dđn, lă sự trở về với cội nguồn. Băi thơ lă một tượng đăi nghệ thuật về người Phụ nữ Việt Nam anh hùng.

II - Câch viết băi nghị luận về một băi thơ, đoạn thơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đoạn thơ có ý nghĩa gì trong thời đại nó ra đời vă thời đại ngăy nay? Thao tâc 5:

Đânh giâ chung về nội dung vă nghệ thuật của băi thơ, đoạn thơ.

Hoạt động 2: hướng dẫn HS rút ra lý thuyết về câch lăm băi.

Nhận xĩt vă rút ra phương phâp chung?

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập băi tập trang 86.

thơ hoặc 1 đoạn thơ hoặc 1 hình tượng thơ…) với kiểu băi năy cần tìm hiểu :

Tâc giả, hoăn cảnh ra đời của băi thơ, đoạn thơ ? vị trí của đoạn trích? thể loại thơ. Những đặc trưng về từ ngữ, hình ảnh, đm thanh, nhịp điệu, cấu tứ…của băi thơ, đoạn thơ.

2. Nhìn chung băi viết thường có câc nội dung sau:+ Giới thiệu khâi quât về một băi thơ, đoạn thơ. + Giới thiệu khâi quât về một băi thơ, đoạn thơ. Níu nội dung chính cần sâng tỏ.

+ Phđn tích câc giâ trị về nội dung vă nghệ thuật của băi thơ, đoạn thơ.

+ Đânh giâ chung về đoạn thơ, băi thơ III.Luyện tập SGK trang 86 .Gợi ý:

- Chú ý đoạn thơ trong chỉnh thể toăn băi thơ. - Từ ngữ, hình ảnh nghệ thuật trong đoạn thơ.

- So sânh liín tưởng với thơ đời Đường có gì mới vă kế thừa như thế năo? Hoăn cảnh, tđm trạng của tâc giả ?

Một phần của tài liệu Giao-an-12-hk1 (Trang 37 - 39)