- Hs nhắc lại các bước làm bài.
KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠ
Tiết 75:
KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
A.Mục đích yêu cầu:
- Trên cơ sở ôn tập, hs nắm vững các bài thơ, truyện hiện đại đã học để làm tốt bài kiểm tra.
- Qua bài kiểm tra, Gv đánh giá được kết quả học tập của hs, có định hướng cho hs. B.Lên lớp:
1) Ổn định lớp: 2) Phát đề:
C.Đề kiểm tra: photo. D.Đáp án:
I.Trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: B Câu 3: C Câu 2: D Câu 4: D II.Tự luận:
Câu 5: ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ.
Câu 6:
- Có tinh thần trách nhiệm cao, sống có lí tưởng. - Ý thức về công việc của mình, lòng yêu nghề. - Sau mê đọc sách.
- Anh tổ chức, sắp xếp cuộc sống ngăn nắp, gọn gàng.
- Cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm, khao khát được gặp gỡ, trò chuyện, biết quan tâm người khác.
- Khiêm tốn, thành thực.
Câu 7: Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật bé Thu... - Thể hiện qua thái độ và hành động của bé Thu. + Trước khi nhân ra cha.
+ Khi nhân ra cha.
-> Đúng, phù hợp với tự nhiên, tình yêu thương cha chân thật, sau động, ngang bướng nhưng rất hồn nhiên, ngây thơ phù hợp với tâm lí trẻ thơ.
* Dặn dò: - Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài: Cố hương (3 tiết)
Tiết 76, 77, 78:
CỐ HƯƠNG
( Lỗ Tấn ) A.Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs:
+ Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xh cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới.
+ Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tp, các biện pháp so sánh, đối chiếu, kết hợp nhiều phương thức biểu đạt trong tp.
B.Phương pháp: C. Đồ dùng dạy học: D.Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (8’)
- Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật bé Thu trong truyện “Chiến lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
3) Giới thiệu bài: (1’) HĐ1:
- Gọi hs đọc chú thích về tg.
Pv: Trình bày vài nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tg?
I.Giới thiệu: 1) Tác giả:
- Lỗ Tấn (1881- 1936), quê ở tỉnh Chiết Giang TQ.
- Nhà tư tưởng, nhà văn hóa lớn, nhà văn của nhân dân.
- Ông theo học ngành hàng hải, địa chất-> y học-> hoạt động văn học để “biến đổi tinh thần” dân chúng.
- Sự nghiệp: 17 tập tạp văn, 2 tập truyện (Gào thét, Bàng hoàng).
Pv: “Cố hương” được trích từ tập nào? HĐ2:
- Hs đọc văn bản. - Hs tóm tắt văn bản. - Tìm hiểu bố cục.
- Hs lí giải bố cục: “Đầu cuối tương ứng” của bố cục (khôngn lập lại đơn thuần) + Về quê: hình dung, tự đoán thực trạng của cố hương.
+ Rời quê: có mẹ, Hoàng, “tôi” ước mơ cố hương đổi mới.
HĐ3:
Pv: Tìm hiểu vị trí của nhân vật trong truyện?
- Nhuận Thổ là nhân vật chính.
Pv: Dòng cảm xúc về con người và cảnh vật làng quê trong nhân vật “tôi” có thống nhất từ đầu đến cuối không?
(cảnh vật trong hồi ức của nhân vật ntn? Cảnh vật...trong hiện tại ntn?)
Pv: Cảnh vật quê hương, con người được tg tái hiện bằng p/ thức nào là chủ yếu? - Tả qua đối chiếu, miêu tả, so sánh. Pv: Hình ảnh Thuận Nhổ xuất hiện trước mặt “tôi” so với Nhuận Thổ ngày xưa ntn?
Pv: Nhuận Thổ lí giải cuộc sống của mình ntn?
Pv: Qua đó, em nhận xét gì về xhTQ và tử của nhà văn về con người và quê hương? Pv: Thím Hai Dương nghĩ gì về Nhuận Thổ, bà là con người ntn?
Hiểu biết gì về người nông dân tron xhTQ bấy giờ?
Pv: Nhận xét tình huống xây dựng truyện ntn?
Pv: Phương thức biểu đạt? - Biểu cảm trực tiếp.
Pv: Chỉ ra những câu văn trực tiếp thể hiện
2) Tác phẩm:
- Trích từ tập “Gào thét” (1923) II.Đọc, tóm tắt, tìm hiểu bố cục: * Bố cục: 3 phần lớn.
1) Từ đầu-> đang làm ăn sinh sống: “tôi” trên đường về quê.
2) Tinh mơ sáng hôm sau-> sạch trơn như quét: những ngày “tôi” ở quê.
3) Đoạn còn lại: “tôi” trên đường xa quê.
III.Phân tích:
1) Cảnh vật và con người làng quê qua cái nhìn của nhân vật “tôi”
a) Cảnh vật:
- Hồi ức: cảnh vật đẹp.
- Hiện tại: xơ xác tiêu điều, hoang vắng. -> Sự thay đổi của cảnh vật.
b) Con người:
* Hình ảnh Nhuận Thổ: * Hai mươi năm trước:
- Cậu bé khỏe mạnh, nhanh nhẹn, trang phục đẹp, đeo vòng bạc, tay cầm đinh ba. - Có nhiều kinh nghiệm, tài giỏi.
- Nói chuyện hồn nhiên, ngây thơ. -> Hình ảnh đẹp đẽ, đầu sức sống. * Hiện tại:
- Rách rới, nghèo khổ (mũ...áo) - Mắt.
- Nói chuyện thưa bẩm.
-> Tàn tạ, bần hèn-> sa sút xuống dốc Tố cáo 1 xh TQ bị xa sút về mọi mặt. - Lên án các thế lực đã tạo nên những thực trạng đáng buông (trộm cắp, thuế má, con đông )
- Những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách người nông dân (gánh nặng tinh thần )
2) Những cảm xúc suy nghĩ của nhân vật “tôi”:
a) Trên đường về quê: b) Những ngày ở quê:
suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật “tôi” trước cảnh và con người ở quê hương?
Pv: Những chi tiết nào thể hiện cảm xúc của nhân vật ‘tôi” khi rời quê?
- Quang cảnh - Tâm trạng. - Suy nghĩ.
Pv: Em hiểu gì về hình ảnh “con đường” ở câu chuyện?
HĐ4:
Pv: Trình bày nội dung, nghệ thuật của truyện?
HĐ5:
Yêu cầu hs tóm tắt truyện.
- Ngạc nhiên về sự xuất hiện của Thím Hai Dương và Nhuận Thổ.
- Ngạc nhiên trước lời chào của Nhuận Thổ: “điếng người đi”.
- Buồn cho gia cảnh Nhuận Thổ. -> Buồn, xót xa trước cảnh sa sút của người ở quê.
c) Trên đường rời quê:
- Lòng không chút lưu luyến, cảm thấy ngột ngạt lỉ loi.
-> Bực bội, buồn đau, thất vọng.
- Suy nghĩ về quê hương: thế hệ trẻ, phải sống một cuộc đời mới, một cuộc đời “tôi” chưa từng có.
3) Hình ảnh con đường:
Là biểu hiện một niềm tin vào sự thay đổi của xh, tìm một đường đi mới cho người dân TQ trong những năm đầu TK XX. IV.Tổng kết:
1) Nội dung:
- Những rung cảm của “tôi” trước sự “thay đổi” của làng quê cũ -> phê phán xã hội cũ. - Đặt ra con đường đi cho mọi người. 2) Nghệ thuật:
- So sánh, đối chiếu, kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận.
- Hình ảnh con đường nhiều nghĩa-> gợi suy ngẫm.
V.Luyện tập: Kể tóm tắt truyện. 4) Củng cố:
- Hs kể tóm tắt, nêu nội dung, nghệ thuật. 5) Dặn dò: (1’)
- Học bài cũ.
Tiết 78, 79, 80: