TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN A.Mục đích yêu cầu:

Một phần của tài liệu GIAO AN MOI (Trang 73 - 80)

- Hs nhắc lại các bước làm bài.

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN A.Mục đích yêu cầu:

A.Mục đích yêu cầu:

- Giúp hs:

+ Nắm được những nội dung chủ yếu của đề bài.

+ Thấy được những yếu điểm để tự rút kinh nghiệm và khắc phục. B.Phương pháp: nhận xét.

C.Đồ dùng dạy học: Bài kiểm tra, Bài văn mẫu. D.Tiến trình lên lớp:

1) Ổn định bài: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Giới thiệu bài: (1’)

T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

HĐ1:

Hs xem lại đề. HĐ2:

- Gv cung cấp đáp án, sửa chữa.( ở

I.Đề bài: Ii.Nhận xét:

phần ra đề ) - Gv nhận xét. - Gv phát bài. 4)Củng cố: (4’)

- Hs nhắc lại ý chính của câu tự luận. 5) Dặn dò: (1’)

- Xem lại bài, học bài cũ. - Chuẩn bị bài: Bếp lửa (1t).

Tiết 56:

BẾP LỬA

( Bằng Việt)

A.Mục đích yêu cầu:

- Giúp hs:

+ Cảm nhận được những tình cảm, cảm xúc chân tình của nhân vật trữ tình- người cháu- và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh.

+ Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết tả, tự sự, bình luận. B.Phương pháp:

C.Đồ dùng dạy học: tranh ảnh. D.Tiến trình lên lớp:

1) Ổn định lớp: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (8’)

- Đọc 2 khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”.Phân tích. 3) Giới thiệu bài: (1’)

T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

HĐ1:

Pv: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? HĐ2: - Gv đọc mẫu. - Hướng dẫn tìm bố cục. HĐ3:

1) Hồi tưởng về những kĩ niệm tuổi thơ sống bên bà.

Pv: Sự hồi tưởng về bà được bắt đầu từ hình ảnh gì?

Từ “ấp iu” gợi cảm giác gì? Pv: Gợi lại một thời ấu thơ bên bà ntn?

Gv: nạn đói 1945...

Pv: Những từ ngữ nào gợi sự chăm chút của người bà đối với cháu?

Pv: Tiếng chim tu hú có ý nghĩa gì?

- Gv chuyển mạch.

Pv: Người bà suy ngẫm về cuộc đời bà ntn?

- Trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mỹ.

- Thơ ông trong trẻo, mượt mà, khai thác những kỉ niệm và ước mơ của tuổi trẻ. 2) Tác phẩm:

- Được viết năm 1963- tg đang du học tại Liên Xô và mới bắt đầu làm thơ, trích “Hương cây- Bếp lửa”.

II.Đọc và tìm hiểu bố cục:

- Khổ 1: hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà.

- 4 khổ tiếp: hồi tưởng những kĩ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa.

- Khổ 6: suy ngẫm về bà và cuộc đời bà. - Khổ cuối: Người cháu đã trưởng thành, đi xa và nhớ về bà.

III.Phân tích:

1) Hồi tưởng về những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và tình bà cháu:

- Sự hồi tưởng được bắt đầu từ hình ảnh thân thương ấm áp của bếp lửa.

+ ấp iu: bàn tay kiên nhẫn, khéo léo... - Gợi lại một thời thơ ấu bên người bà: gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn: đói mòn, đói mỏi,...

-> Sớm có ý thức tự lập, lo toan.

- Kỉ niệm về người bà và những năm tháng tuổi thơ luôn gắn với hình ảnh bếp lửa: sống mũi còn cay,...

-> Bếp lửa như tình bà ấm áp, chỗ dựa tinh thần, sự cưu mang đùm bọc (bà bảo, bà dạy, bà chăm).

- Sự xuất hiện tiếng chim tu hú-> quen thuộc, giục giã, khắc khoải một điều gì da diết-> gợi tình cảm vắnng vẻ, nhớ mong của 2 bà cháu.

2) Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa:

- Người cháu suy ngẫm về cuộc đời của bà: bà là người nhóm lửa và giữ cho ngọn lửa ấm nóng và tỏa sáng.

- Tần tảo, đức hi sinh chăm lo cho cháu. - Nhóm lửa-> nhóm lên niềm yêu thương. - Lớn khôn: chắp cánh bay xa vẫn không quên ngọn lửa, tấm lòng của bà.

Pv: Ngoài nghĩa thực “nhóm lửa”, em còn hiểu nghĩa nào khác?

Pv: Nghệ thuật gì tiêu biểu trong bài thơ?

HĐ4:

Pv: Bà là người nhóm lửa, giữa lửa. Emm hiểu gì...

-> Niềm tin thiêng liêng, kì diệu nâng bước người cháu- thế hệ sau.

* Nghệ thuật:

- Bếp lửa vừa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng: kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự sự, bình luận.

- Giọng điệu và thể thơ tám chữ phù hợp với cảm xúc hồi tưởng, suy ngẫm.

* Ghi nhớ: (sgk) IV.Luyện tập:

Vì sao hình ảnh Bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà?

4) Củng cố: (4’) - Đọc lại ghi nhớ. 5) Dặn dò: (1’)

- Học thuộc lòng bài thơ.

- Chuẩn bị bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.

Tiết 57:

Hướng dẫn đọc thêm: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ

A.Mục đích yêu cầu: - Giúp hs:

+ Tình yêu thương con và ước vọng của người mẹ dân tộc Tà-ôi. + Khát vọng tự do và lòng yêu thương quê hương, đất nước của dân ta.

+ Giọng điệu thơ thiết tha, ngọt ngào qua những khúc hát ru cùng bố cục đặc sắc của bài thơ.

B.Phương pháp:

C.Đồ dùng dạy học: tranh ảnh. D.Tiến trình lên lớp:

1) Ổn định lớp: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (8’)

- Đọc thuộc lòng bài thơ “Bếp lửa”. Phân tích hình ảnh người bừ qua bài thơ. 3) Giới thiệu bài: (1’)

HĐ1: - Gọi hs đọc chú thích. HĐ2: Hướng dẫn đọc. Hướng dẫn tìm hiểu bố cục. HĐ3: Pv: Hình ảnh người mẹ Tà- ôi được tg diễn tả ntn?

- Hs thảo luận, trình bày. Gv bổ sung, giảng.

Pv: Em có suy nghĩ gì về tình cảm của người mẹ Tà-ôi? - Hs đọc kĩ 4 dòng cuối mỗi đoạn.

Pv: Hãy nêu các công việc của người mẹ Tà-ôi gắn

liền với ước mơ của mẹ? Pv: Hình ảnh “mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng” có ý nghĩa gì? Pv: Sự phát triển tình cảm, ước vọng của người mẹ được tg diễn tả ntn qua các khúc ru? - Hs trình bày. I.Giới thiệu: 1) Tác giả: 2) Tác phẩm: II.Đọc và tìm hiểu bố cục: 1) Đọc: 2) Tìm hiểu bố cục: 3 khúc (mỗi khúc có 2 khổ)

III.Tìm hiểu văn bản:

1) Hình ảnh người mẹ Tà-ôi:

- Gắn liền với hoàn cảnh, côn việc cụ thể. + Mẹ giã gạo góp phần nuôi bộ đội kháng chiến-> vất vả.

+ “Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-lưi -> chịu đựng gian khổ giữa rừng núi. + Mẹ chuyển lán, đi đạp rừng, “Mẹ địu em đi để giành trận cuối”-> tham gia kháng chiến để bảo vệ căn cứ, di chuyển lực lượng.

-> Yêu thương con, buôn làng, quê hương bộ đội, khao khát đất nước độc lập, tự do. 2) Mối liên hệ giữa công việc đang làm với tình cảm, ước mong của mẹ:

- Giã gạo-> con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần...

- Tỉa bắp-> hạt bắp lên đều...

- Cụm từ “Con mơ cho mẹ”-> gởi niềm mong mỏi vào giấc mơ của con.

- Mặt trời của bắp...mặt trời của mẹ... -> Chuyển nghĩa, được tượng trưng hóa-> con là mặt trời của mẹ, nguồn hạnh phúc ấm áp, gần gũi, thiêng liêng của mẹ; góp phần sưởi ấm lòng tin yêu, ý chí của mẹ. 3) Sự phát triển tình cảm, ước vọng của người mẹ:

- Đoạn 1,2: tình thương con của người mẹ với tình thương bộ đội, buôn làng, quê hương-> con trở thành chàng trai cường tráng trong lao động sản xuất.

- Đoạn 3: tình thương con gắn liền với tình yêu đất nước-> con là người lính chiến đấu an dũng, con là người dân của đất nước hào bình.

- Tình cảm, khát vọng của người mẹ ngày càng lớn rộng, hòa cùng công cuộc kháng chiến.

* Ghi nhớ: Đó cũng là khát vọng của nhân dân.

- Hs đọc ghi nhớ. HĐ4: IV.Luyện tập: 4) Củng cố: (4’) 5) Dặn dò: (1’) - Học bài cũ.

- Chuẩn bị bài: Ánh trăng.

Tiết 58:

ÁNH TRĂNG

( Nguyễn Duy)

A.Mục đích yêu cầu: - Giúp hs:

+ Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh ánh trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống của mình.

+ Cảm nhận được sự kết hớp hài hòa giữa yếu tố trữ tình và yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục, giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ.

B.Phương pháp:

C.Đồ dùng dạy học: tranh, bảng phụ. D.Tiến trình lên lớp:

1) Ổn định lớp: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (8’)

- Đọc bài thơ “khúc hát....” và phân tích hình ảnh người mẹ Tà-ôi trong bài thơ. 3) Giới thiệu bài: (1’)

T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

- Gọi hs đọc chú thích. Pv: Trình bày vài nét về tg?

Pv: Hoàn cảnh ra đời của bài thơ?

HĐ2:

- Gv hướng dẫn đọc và tìm hiểu giọng điệu bài thơ.

HĐ3:

Pv: Ánh trăng được tg nhắc tới ntn? (Lúc tg ở lứa tuổi nào?) Pv: Em hiều gì về ánh trăng ở khổ 1? (Suy nghĩ của em về ánh trăng?

Mối quan hệ giữa trăng và người?

Pv: Ánh trăng gắn liền với những hình ảnh nào của thiên nhiên?

Pv: Vì sao ánh trăng bị quên lãng?

Pv: Câu thơ nào nói rõ ý đó? Pv: Từ ngữ nào diễn tả sự đối lập giữa ánh trăng với sự “tối om”?

Pv: Hình ảnh “trăng cứ vành vạch” có ý nghĩa gì?

Pv: Ánh trăng, ngoài nghĩa thực, em còn hiểu theo nghĩa nào?

1) Tg:

- Nhà thơ- chiến sĩ, trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.

- Nhiều táv phẩm giải thích về thi thơ trong văn nghệ.

2) Tác phẩm:

- Bài thơ được viết năm 1978 tại TPHCM. II.Đọc và tìm hiểu giọng thơ:

- Ba khổ đầu: giọng kể- nhịp bình thường. - Khổ 4: giọng cao, đột ngột, ngỡ ngàng-> xuất hiện vầng trăng.

- Khổ 5, 6: giọng tha thiết, trầm lắng, suy tư. III.Phân tích:

1) Vầng trăng tình nghĩa: - Tuổi thơ

- Trưởng thành Trăng tri kỉ.

-> Cuộc sống hồn nhiên, hòa hợp với thiên nhiên.Trăng không những là hình ảnh của đất trời thiên nhiên mà còn là 1 bạn soi sáng, tri kỉ.

- Vầng trăng là khơi dậy tâm trí nhà thơ bao kỉ niệm của những năm tháng gian lao, bao hình ảnh của thiên nhiên (đồng, bể, sông, rừng).

-> Thiên nhiên hiền hòa, đất nước bình dị. 2) Ánh trăng bị lãng quên:

- Lí giải lí do: thực tế cuộc sống hiện đại: ánh điện, cửa gương,...

-> Cuộc sống hiện đại bủa vây con người, con người không có điều kiện mở rộng tâm hồn với thiên nhiên.

-> Trăng xa lạ “như người dưng qua đường”. - Các từ “thình lình, vội, đột ngột”: vầng trăng tròn đối lập với “phòng buyn”- đinh đối om”

-> Vầng trăng bất ngờ mà tự nhiên gợi lại bao kỉ niệm nghĩa tình.

3) Ý nghĩa của ánh trăng:

- “Trăng cứ tròn vành vạch”:tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ, nguyên vẹn, nghĩa tình. - “Ánh trăng im phăng phắc”: là người bạn- nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhỡ nhà thơ và mọi người - thiên nhiên; nghĩa tình quá khứ thì bất diệt.

- Nhắc nhở: uống nước nhớ nguồn-> thủy chung

Gv: Nhớ về những người đã khuất, đã hi sinh trong chiến tranh.

Pv: Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ?

-> Từ tâm trạng riêng, tiếng thơ ông như lời cảnh tỉnh, nhắc nhở.

* Nghệ thuật:

- Hình ảnh biểu tượng ánh trăng, giàu ý nghĩa.

- Bài thơ như 1 câu chuyện riêng, kết hợp tự sự với trữ tình.

- Giọng điệu, kết cấu-> chủ đề của bài thơ. 4) Củng cố: (4’)

- Hs đọc lại ghi nhớ. Nêu ý nghĩa của truyện. 5) Dặn dò: (1’)

- Học bài cũ, thuộc lòng bài thơ.

Một phần của tài liệu GIAO AN MOI (Trang 73 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w