KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

Một phần của tài liệu GIAO AN MOI (Trang 36 - 39)

Tiết 31:

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

A.Mục đích yêu cầu: - Giúp hs hiểu được:

+ Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng.

+ Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ đọc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

B.Phương pháp:

C.Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, phiếu học tập. D.Tiến trình lên lớp:

1) Ổn định lớp: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (8’)

- Thuật ngữ là gì? Đặc điểm của thuật ngữ. cho ví dụ. 3) Giới thiệu bài: (1’)

T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

HĐ1:

- Gv hướng dẫn cách đọc, giáo viên đọc mẫu.

- Hướng dẫn tìm hiểu từ khó. HĐ2:

Pv: Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm?

Gvbs: bị MGSinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, Kiều không chịu tiếp khách, nàng định tự vẫn, Tú Bà dụ dỗ

-> giam lõng Kiều ở lầu Ngưng Bích.

Pv: Đoạn trích được chia làm mấy phần? Nội dung của mỗi phần.

HĐ3:

Pv: Không gian trước lâu Ngưng Bích được miêu tả ntn?

Gv giảng: hai chữ “Khoad xuân”. Pv: Qua cách miêu tả không gian cho thấy tâm trạng của Kiều ntn? Pv: Cụm từ nào thể hiện về thời gian?

Pv: Em hiểu gì về ngôn ngữ độc thoại nội tâm?

Pv: Trong cảnh ngộ mình, Kiều đã nhớ tới ai?

Pv: Vì sao Kiều lại nhớ tới Kim Trọng trước khi nhớ về cha mẹ. - Hs trả lời.

Pv: Khi nhớ về Kim Trọng, Kiều đã

I.Đọc và tìm hiểu chú thích:

II.Vị trí kết cấu đoạn trích: 1) Vị trí:

- Đoạn trích nằm ở phần hai “Gia biến và lưu lạc”.

2) Kết cấu: 3 phần.

- 6 câu đầu: Hoàn cảnh cô đơn của Thúy Kiều.

- 8 câu tiếp: Nỗi nhớ thương của Kiều.

- 8 câu cuối: Tâm trạng đau buồn, âu lo của Kiều.

III.Phân tích:

1) Hoàn cảnh cô đơn của Kiều: - Không gian : trước lầu Ngưng Bích (Bến bề bát ngát xa trông)-> mênh mông, hoang vắng; non xa, trăng gần -> cảnh chơi với giữa mênh mông trời nước.

-> Tâm trạng cô đơn của Kiều. - Thời gian: “mây sớm đèn khuya” -> thời gian tuần hoàn, khép kín. Kiều rơi vào hoàn cảnh cô đơn tuyệt đối.

2) Tâm trạng nhớ thương của Kiều: a) Nhớ thương Kim Trọng:

nhớ đến gì?

Pv: Qua nỗi nhớ chàng Kim, em hiểu gì về tâm trạng nàng Kiều. Pv: Nhớ thương cha mẹ, Kiều nghĩ đến điều gì?

Pv: Em hiểu gì về các thành ngữ, điểm cố trong đoạn trích

Gv giảng.

Pv: Em hiểu gì về nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?

Pv: Tâm trạng của Kiều được thể hiện ntn?

Gv: Ngay sau đó, Kiều bị mắc lừa Sở Khanh-> “Thanh lâu hai lược, thanh y hai lần”

HĐ4:

So sánh nghệ thuật miêu tả qua 2 đoạn trích: “Cảnh Ngày xuân” và “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.

- Nhớ lời thề hẹn ước: “Tưởng người...” Nàng tưởng tượng chàng Kim cũng đag hướng về nàng. (Tin sương luống...)

- Tâm trạng quá đau đớn xót xa: “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”. b) Nhớ thương cha mẹ:

- Nàng thương cha mọ sáng, chiều tựa cửa ngóng tin con.

- Xót xa lúc cha mẹ tuổi già sức yếu không có người chăm sóc.

- Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh”, điển cố “Sân Lai, gốc tử”.

-> Tâm trạng nhớ thương, tấm lòng hiếu thảo của Kiều.

- Cụm từ “cách mấy nắng mưa” -> thời gian xa cách.

=> Kiều là người chung thủy, người con hiếu thảo.

3) Tâm trạng buồn lo của Kiều: - Điệp khúc: “buồn trông”:cô đơn, thân phận trôi nổi vô định, nỗi buồn tha hương.

- Cảnh: từ xa-> gần. Màu sắc: nhạt-> đậm. Âm thanh: tĩnh-> động.

Nỗi buồn: man mác, mung lung-> lo âu, kinh sợ.

- Ngọn gió cuốn, tiếng sóng: cảnh tượng hãi hùng báo trước dông bão của số phận. * Ghi nhớ: (sgk) IV.Luyện tập: 4) Củng cố: (4’) - Hs đọc ghi nhớ. 5) Dặn dò: (1’)

- Học bài cũ, thuộc lòng đoạn trích.

Tiết 23:

Một phần của tài liệu GIAO AN MOI (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w