A.Mục đích yêu cầu: - Giúp hs nắm được:
+ Vai trò của miêu tả hoạt động, sự việc, cảnh vật và con người trong tự sự. + Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong văn bản. B.Phương pháp:
C.Đồ dùng dạy học: bảng phụ, phiếu học tập. D.Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định lớp: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (8’)
- Thuộc lòng đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. Em hiểu gì về nghệ thuật tả cảnh để ngụ tình.
3) Giới thiệu bài: (1’)
T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
HĐ1:
- Gọi hs đọc đoạn trích.
Pv: Đoạn trích kể về trận đánh nào? Pv: Trong trận đánh đó Quang Trung đã xuất hiện ntn, để làm gì?
Pv: Chỉ ra các chi tiết miêu tả trong đoạn văn.
Pv: Các chi tiết ấy nhằm thể hiện những đối tượng nào?
- Gọi hs đọc các sự kiện chính đã nêu ở sgk.
Pv: Nhận xét các sự việc ấy đã đầy đủ chưa?
- Hs trả lời: đầy đủ.
Pv: Nếu chỉ kể lại sự việc diễn ra như thế thì câu chuyện có động không? Vì sao?
- Không,vì chỉ đơn giản kể lại các sự kiện.
Pv: Hãy so sánh (...) và rút ra nhận xét nhờ những yếu tố nào mà trận đánh được tái lại một cách sinh động?
- Hs: Nhờ có yếu tố miêu tả bằng các chi tiết mới thấy được sự việc diễn ra ntn? HĐ2:
Gv chia nhóm: 3 nhóm, mỗi nhóm thực hiện một bài tập, cử đại diện mỗi nhóm trình bày.
- Hs thảo luận.
Pv: So sanh, ví von với những gì ? Cách tả ấy đã làm nổi bật được vẻ đẹp khác nhau ntn ở mỗi nhân vật.
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự:
* Đoạn trích:Quang Trung đồn Ngọc Hồi.
- Kế sách đánh giặc. - Diễn biến.
- Kết quả trận đánh. * Các chi tiết miêu tả: - Lưng giắt dao ngắn. - Dàn thành trận chữ “nhất”. - Khói tỏa mù trời, cách gang tấc không thấy gì.
- Thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối.
-> tác dụng: hấp dẫn, sinh động.
* Ghi nhớ: (sgk) II. Luyện tập: Bài 1:
* Đoạn trích: “chị em Thúy Kiều”: tả người.
- Thúy Vân: hoa cười, ngọc thốt, khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang; mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da.
- Thúy Kiều: làn thu thủy nét xuân sơn.
-> Tác dụng: mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười...
Bài 3: Gv hướng dẫn hs làm bài tập 3.
Bt bổ sung: Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.Tác dụng của nó.
Đoạn 2: Cảnh ngày xuân.
- Con én đưa thoi, cỏ non xanh tận chân trời, cành lê trắng điểm,...gần xa nô nức yến anh.
-> Tác dụng: phù hợp với cảnh tươi sáng,...của ngày xuân.
Bài 3:
Giới thiệu vẻ đẹp của của chị em Thúy Kiều
Yêu cầu: thuyết minh. - Nhân vật Thúy Vân. - Nhân vật Thúy Kiều. -> Nghệ thuật miêu tả. 4) Củng cố:
- Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự. 5) Dặn dò: (1’)
- Học bài cũ.