LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA

Một phần của tài liệu GIAO AN MOI (Trang 46 - 49)

Tiết 38, 39:

LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA

( Nguyễn Đình Chiểu) ( Trích “Lục Vân Tiên”)

A.Mục đích yêu cầu: - Giúp hs:

+ Qua đoạn trích, hiểu được khát vọng cứu người, cứu đời của tg và tác phẩm của hai nhân vật: Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga.

+ Tìm hiểu đặc trưng phương thức khắc học tính cách nhân vật của truyện. B.Phương pháp:

- Gv: phân tích, hướng dẫn, giảng,... - Hs: trình bày, quan sát, thảo luận. C.Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, bảng phụ. D.Tiến trình lên lớp:

1) Ổn định lớp: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (8’)

- Đọc thuộc lòng và phân tích nhân vật MGS qua đoạn trích “MGS mua Kiều”. 3) Giới thiệu bài: (1’)

T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Tiết1: HĐ1:

- Gọi hs chú thích về tg.

Pv: Hãy trình bày vài nét về tg Nguyễn Đình Chiểu?

Gvbs: Ở cương vị nào ông cũng làm việc hết mình và nêu một tấm gương sáng cho đời.

Tiếng danh cụ ĐỒ Chiểu vang khắp miền Lục tỉnh. Khi cụ mất cả cánh đồng Ba Tri rợp trắng khăn tang của thế hệ học trò suốt 40 năm trời.

Pv:Em biết gì về tp Lục Vân Tiên?

- Gv hướng dẫn hs kể tóm tắt tp.

I.Giới thiệu:

1) Tg: (1822-1888), gọi là Đồ Chiểu, quê ở tỉnh Gia Định. - Ông có nghị lực sống và cống hiến cho đời: 26 tuổi đã tàn tật, đường công danh nghẽn lối, đường tình duyên trắc trở, quê nhà gặp buổi loạn li.

- Nhưng ông không gục ngã; làm một thầy giáo, một thầy thuốc, một nhà thơ.

- Là một nhà thơ lớn của dt: Truyện LVT, Dương Từ- Hà Mậu; chạy giặc, văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Ngư Tiều y thuật vấn đáp. - Có lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm.

2) Tác phẩm:

- “Truyện LVT” là một truyện thơ Nôm, được sáng tác đầu những năm 50 của TK XIX.

- Truyện có 2082 câu thơ lục bát. - Kết cấu: theo từng chương hôì. a) Tóm tắt:

- LVT- cứu KN Nga, kết bạn với Hớn Minh và Vương Tử Trực (bạn tốt).

- Gặp Trịnh Hâm, Bùi Kiệm (đố kị, ghen ghét, hảm hại LVT).

- Võ Công- Võ Thể Loan.

- Gia đình Ngư Ông, Du Thần, Ông Tiều (là người tốt).

b) Giá trị của tác phẩm: là truyền dạy đạo lí làm người.

Tiết2:

Pv: “Truyện LVT” có giá trị gì?

HĐ2:

- Hướng dẫn đọc. HĐ3:

Pv: Vân Tiên được giới thiệu với đặc điểm gì nổi bật? Được thể hiện qua chi tiết nào?

Pv: Thái độ cư xử của LVT với KN Nga ntn?

Pv: Em có nhận xét gì về những đức tính của LVT?

Pv: Đó chính là tinh thần hiệp nghĩa của các bật anh hùng.

Pv: Kiều. N. Nga được giới thiệu là

- Xem trọng tình nghĩa giữa con người với con người.

- Đề cao tinh thần nghĩa hiệp. - Khát vọng của nhân dân hướng tới lẽ công bằng và những điều tốt đẹp trong cuộc đời.

II.Đọc và tìm hiểu đoạn trích: - Đoạn trích nằm ở phần đầu của truyện

III.Phân tích:

1) Nhân vật LV Tiên:

* Vân Tiên được giới thiệu: hào hiệp, xả thân vì nghĩa:.

* Tài năng:

+ Được ví với Triệu Tử Long- danh tướng đời Tam Quốc.

+ Tả đột hữu xung, lâu la tan vỡ, Phong Lai bị chết.

-> Hành động đánh cướp bộc lộ tính cánh, anh hùng, tài năng và tấm lòng vị nghĩa của V.Tiên. * Thái độ cư xử với KN Nga: - “Làm ơn há dễ trông người trả ơn”.

Nào ai tính thiệt so hơn làm gì? -> Tế nhị, có văn hóa (khoan khoan ngồi đó...) đễ xúc động, thông cảm, là một con người chính trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, rất từ tâm, nhân hậu.

=> Hình ảnh LVT là 1 hình ảnh đẹp, lí tưởng mà NĐC gửi gắm niềm tin và ước vọng của mình 2) Nhân vật Kiều Nguyệt Nga: - Được giới thiệu: con gái quan tri phủ, liễu yếu đào thơ, một cô gái khuê các, thùy mị, nết na, có học thức.

- Cách nói năng văn vẻ, dịu dàng, mực thước

- Nàng là người chịu ơn-> nàng tự ngu

yện gắn bó cuộc đời với chàng LVT

* Nghệ thuật: - So sánh nhân vật.

người ntn?

Pv: Nghệ thuật của đoạn trích?

Gv: Tg ít chú ý khắc họa chân dung ngoại hình, càng ít đi sâu vào diễn biến nội tâm nhân vật.

động , cử chỉ, lời nói.

- Ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thông thường và mang sắc màu địa phương nam Bộ. - Ngôn ngữ đa dạng, phù hợp với diễn tiến tình tiết.

4) Củng cố: ( 4’)

- Nội dung và nghệ thuật đọan trích? 5) Dặn dò: (1’)

- Học bài cũ, thuộc lòng đoạn trích.

- Chuẩn bị bài: Miêu trả nội tâm trong văn bản tự sự.

Tiết 40:

Một phần của tài liệu GIAO AN MOI (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w