- Hs nhắc lại các bước làm bài.
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
Tiết 51, 52:
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
( Huy Cận)
A.Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs:
+ Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về tự nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ.
+ Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (hình ảnh, ngôn ngữ, âm điệu) vừa cổ điển vừa hiện đại.
B.Phương pháp: phân tích, so sánh. C.Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, bảng phụ. D.Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định lớp: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (8’)
- Kiểm tra bài Nghị luận trong văn bản tự sự. 3) Giới thiệu bài: (1’)
T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
HĐ1:
- Gọi hs đọc chú thích về tg. Pv: Em biết gì về tg Huy Cận. Gv bổ sung.
Pv: Bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh nào?
HĐ2:
- Hướng dẫn cách đọc, gv đọc mẫu. - Tìm hiểu từ khó.
Pv: Bố cục của bài thơ được chia ntn?
HĐ3:
Pv: Nghệ thuật gì được tg sử dụng trong khổ thơ đầu?
Pv: Em có nhận xét gì về cách tả cảnh ở đây?
Gvbs: Khi mặt trời xuống biển, vũ trụ vào đêm cũng là lúc khởi đầu một chuyến ra khơi của đoàn tàu đánh cá,...
Pv: Hai khổ thơ đầu thể hiện tâm trạng của người đánh cá ntn khi ra khơi?
I.Giới thiệu: 1) Tác giả:
- Nhà thơ nổi tiếng về phong trào Thơ mới.
- Thơ sau Cách mạng tràn đầy niềm tin yêu cuộc sống.
2) Tác phẩm:
- Được viết 1958, sau khi thắng thực dân Pháp, miền Bắc giải phóng và đi vào xây dựng cuộc sống mới.
II.Đọc và tìm hiểu bố cục:
* Bố cục: 3 phần.
- Phần 1: ( Hai khổ đầu): Cảnh lên đường và tâm trạng náo nức của những người đánh cá.
- Phần 2: (4 khổ tiếp): Cảnh hoạt động của đoàn thuyền đánh cá giữa khung cảnh trời biển ban đêm. - Phần 3 (khổ cuối):Cảnh đoàn thuyền trở về trong buổi bình minh lên.
III.Phân tích:
1) Cảnh ra khơi và tâm trạng của những người đánh cá:
- Liên tưởng so sánh: Mặt trời...như... - Nhân hóa: sóng cài then, đêm sập cửa.
-> Vũ trụ như một ngôi nhà lớn, màn đêm là tấm của khổng lồ, những lượn sóng then của
-> cảnh hoàn hôn.
- “Lại”: công việc diễn ra thường xuyên, đều đặn.
- Con thuyền ra khơi có gió làm lái, trăng làm buồm-> câu hát là niềm vui, sự phấn chấn của người lao động.
=> Đoàn thuyền ra khơi: đầy khí thế hào hùng phấn khởi mang theo khúc
Gv dẫn dắt: Con thuyền ra khơi có gió làm lái, trăng làm buồm gõ thuyền đuổi cá vào lưới cũng theo nhịp trăng , sao. Đến lúc sao mờ, tức là đêm sắp tàn thì cũng là lúc kéo lưới kịp trời sáng.
Pv: Em có nhận xét gì về hình ảnh những con thuyền và khí thế của người lao động?
Pv: Liệt kê những từ ngữ thể hiện công việc đánh cá? Em có nhận xét gì?
Pv: Nhận xét cảnh đoàn thuyền trở về và cách lặp lại câu thơ ở khổ đầu và khổ cuối “Câu hát căng buồm cùng gió khơi?
Gv: Bình minh lên, mặt trời đội biển cũng là lúc đoàn thuyền trở về, tay nặng khoang cá đầy mà vẫn lướt đi phơi phới.
HĐ4:
Bài tập trắc nghiệm.
hát lạc quan phơi phới.
2) Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển:
- Con thuyền bé nhỏ-> trở thành con thuyền kì vĩ, khổng lồ, hòa nhập với thiên nhiên vũ trụ: lái gió, buồm trằn, mây cao, biển bằng, dò bụng biển, dàn đan thế trận,...
- Gõ thuyền gọi cá vào, kéo lưới,...công việc nặng nhọc của những người đánh cá.
-> Ước mơ bay bổng của con người muốn hòa hợp với thiên nhiên và chinh phục thiên nhiên.
- Hình ảnh đẹp về các loài cá: cá thu, ,cá song, cá nhụ, cá chim, cá đé. -> tưởng tượng, liên tưởng từ sự quan sát hiện thực, làm cho hiện thực kì ảo, lung linh; thể hiện niềm say sưa, hào hứng của những người đánh cá.
3) Cảnh đoàn thuyền trở về: - Tưng bừng hào hứng, thắng lợi. - Con người làm chủ thiên nhiên, làm chủ biển khơi.
->Cảm hứng lãng mạn thể hiện niềm tin, niềm vui trước cuộc sống mới. * Ghi nhớ:
IV.Luyện tập:
4) Củng cố: (4’)
- Nhắc lại nội dung, nghệ thuật. 5) Dặn dò: (1’)
- Học bài cũ, thuộc bài thơ.
Tiết 53: