MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU A.Mục đích yêu cầu:

Một phần của tài liệu GIAO AN MOI (Trang 44 - 46)

A.Mục đích yêu cầu:

- Giúp hs:

+ Hiểu được tấm lòng nhân đạo của N. DU: khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người; đau đớn, xót xa trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp.

B.Phương pháp:

- Gv: hướng dẫn, giảng, nhận xét. - Hs: thảo luận, trả lời.

C.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ, tranh ảnh. D.Tiến trình lên lớp:

1) Ổn định lớp: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (8’)

- Đọc thuộc lòng đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. Phân tích tâm trạng của Kiều khi nhớ về người thân.

3) Giới thiệu bài:

T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

HĐ1:

Gv: Gia đình Kiều bị tên bán tơ vu vạ, gia đình Kiều gặp gia biến.Kiều bán mình để cứu cha và em. Đoạn trích kể về việc MGS tìm đến mua Kiều. HĐ2:

- Gv hướng dẫn đọc, Gv đọc mẫu, gọi hs đọc.

- Tìm hiểu từ khó. HĐ3:

Gv dẫn dắt: MGS xuất hiện với tư cách là “viễn khách”.

Pv: Vẻ ngoài của MGS được miêu tả ntn?

Pv: Em nhận xét gì về cách trả lời của MGS?

Gv: Câu trả lời không có chủ ngữ, không có thưa gửi.

Gv giảng: ghế trên là ghế ở vị trí trang trọng, dànhcho bậc cao niên, huynh trưởng đáng kính.

Pv: Em có nhận xét gì về lai lịch xuất thân của MGS?

Pv: Em có nhận xét gì về diện mạo của MGS?

Pv: Về hành động, thái độ đối xử với Kiều.

I.Vị trí đoạn trích:

- Đoạn trích thuộc phần “Gia biến và lưu lạc”.

II.Đọc và tìm hiểu chú thích:

II.Phân tích:

1) Nhân vật Mã Giám Sinh: a) Về diện mạo, cử chỉ, nói năng: - vẻ ngoài: chải chuốt lố lăng, tuổi ngoài 40 mà vẫn “mày râu...”. - Cách nói năng:

Hỏi tên, rằng... Hỏi quê, rằng...

-> cộc lốc, thiếu tao nhã, thiếu lịch sự, kém văn hóa.

- Cử chỉ, thái độ: ghế trên ngồi tót . -> mất lịch sự đến hỗn hào.

b) Về bản chất:

- lai lịch xuất thân mù mờ (giới thiệu là “viễn khách” mà lại xưng quê “cũng gần”).

- Diện mạo: giả dối.

- Hành động, thái độ đối xử với Kiều như đồ vật đem bán, cân đong, đo đếm cả nhan sắc và tài hoa.

- Vô cản trước gia cảnh của Kiều. -> bất thân.

- Mặc cả, keo kiệt, đê tiện”cò kè, thêm, bớt.

Pv: Khi mua Kiều thì MGS hiện rõ là một kẻ ntn?

Pv: Em có nhận xét chung gì về MGS?

Pv: Thúy Kiều bị rơi vào tình cảnh ntn?

Pv: Kiều ý thức được nhân phẩm ntn?

Pv: Tấm lòng nhân đạo của N.DU được thể hiện ntn?

Gv: Lên án, tố cáo thế lực đồng tiền: “Tiền lưng đã sẵn việc gì chẳng xong”.

HĐ4:

Pv: Nội dung chính của đoạn trích? Pv: Em hiểu gì về nghệ thuật được sử tg sử dụng qua đoạn trích?

HĐ5:

Gv cung cấp BT trắc nghiệm.

-> Vì tiền.

=> MGS là điểm hình của bản chất con buôn lưu manh với diện mạo, tính cách dả dối, bất nhân, vì tiền. 2) Nỗi đau của Thúy Kiều: - Một món hàng.

- Kiều buồn rầu, tủi hổ, cảm giác “thẹn” trước hoa và “mặt dày” trước gương.

- Nàng ý thức được nhân phẩm đau đớn khi nghĩ tới “nỗi mình” tình duyên dang dỡ, “nỗi nhà” bị oan 3) Tấm lòng nhân đạo của N.Du: - Thái độ khinh bỉ và căm phẫn bọn buôn người; tố cáo thế lực đồng tiền chà đạp lên con người. - Niềm cảm thương sâu sắc trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp.

IV.Kết bài: 1) Nội dung: 2) Nghệ thuật:

Khắc họa tính cách nhân vật qua dáng vẻ, cử chỉ. * Ghi nhớ: (sgk) V.Luyện tập: 4) Củng cố: (4’) - Hs đọc lại đoạn trích. 5) Dặn dò: (1’)

- Học bài cũ, thuộc lòng đoạn trích.

Một phần của tài liệu GIAO AN MOI (Trang 44 - 46)

w