LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN A.Mục đích yêu cầu:

Một phần của tài liệu GIAO AN MOI (Trang 51 - 53)

A.Mục đích yêu cầu:

- Giúp hs:

+ Qua phân tích sự đối lập giữa cái thiện - cái ác trong đoạn thơ.

+ Nhận biết được thái độ, tình cảm và lòng tin của tg gửi gắm nơi những người lao động bình thường.

+ Tìm hiểu và đánh giá nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn ngữ từ trong đoạn trích.

B.Phương pháp:

C.Đồ dùng dạy học: tranh ảnh , bảng phụ học tập. D.Tiến trình lên lớp:

1) Ổn định lớp: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (8’)

- Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. - Có mấy cách miêu tả nội tâm nhân vật?

3) Giới thiệu bài: (1’)

T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

HĐ1: - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu vị trí và kết cấu đoạn trích. HĐ2: HĐ3: Gv dẫn giải về tình cảm thầy trò LVT lúc này bi đát: tiền hết, mắt đã mù, đang bơ vơ nơi đất khách quê người thì gặp Trịnh Hâm, tưởng có thể nhờ cậy, hắn hứa sẽ đưa về quê nhà. Không ngờ...

Pv: Vì sao Trịnh Hâm lại quyết tình hãm lại LVT?

Pv: Hãy tìm những chi tiết diễn tả hành động gây tội ác của Trịnh Hâm?

Gvbs: Chỉ có 8 câu thơ để kể về tội ác tày trời và lột tả tâm địa của một kẻ bất nhân, bất nghĩa.

I.Đọc:

II.Vị trí và kết cấu đoạn trích: 1) Vị trí :

Nằm ở phần thứ hai của truyện. 2) Kết cấu:

- 8 câu đầu: hành động, tội ác của Trịnh Hâm.

- Đoạn còn lại: miêu tả việc làm nhân đức cùng cuôc sống trong sạch, nhân cách cao cả của ông ngư.

III.Phân tích:

1) Tâm địa và hành động gây ác của Trịnh Hâm:

* Nguyên nhân hãm lại LVT:

- Vì đố kị, ganh ghép tài năng,lo cho con đường tiến thân tương lai của mình.

- Sự độc ác đã ngẫm vào máu thịt-> bản chất của hắn là ác độc.

* Hành động độc ác, bất nhân, bất nghĩa:

- Hãm lại một con người đang cơn hoạn nạn.

- vân Tiên vốn là bạn của hắn (trà rượu làm thơ với nhau).

*Hành động có tính toán, có âm mưu kế hoạch sắp đặt:

- Thời gian: giữa ban đêm.

- Không gian: giữa trời nước mênh mông.

- Giả vờ “kêu trời”, la lối om sòm lên.

Pv: Tìm những câu thơ để thấy được việc làm nhân đức của ông Ngư? Gv: Cả nhà nhốn nháo, hối hả lo chạy chữa để cứu sống LVT.

Pv: Em hãy so sánh với việc hãm hại LVT của Trịnh Hâm?

- Hs: Đối lập hoàn toàn với những mưu toan độc ác của Trịnh hâm. - Gv: Cái thiệ còn được biểu hiện qua cuộc sống đẹp của ông Ngư.

-> Cách sắp xếp các tình tiết hợp lí, diễn biến hành động nhanh gọn-> lột tả tội ác tày trời của Trịnh Hâm. 2) Việc làm nhân đức và nhân cách cao cả của ông Ngư:

Hối con vầy lửa một giời,

Ông hơ bụng dạ, mụ hơ bụng mày. -> Gợi tả được mối chân tình của gia đình ông Ngư với người nạn.

- Cứu sống, cưu mang chàng, không hề nghĩ đền ơn: “Dốc lòng nhơn nghĩa...”

-> Tấm lòng bao dung, nhân nghĩa, hào hiệp.

* Cuộc sống tốt đẹp của ông Ngư: Cuộc sống chài lưới, tự do phóng khoáng, bầu bạn với tự nhiên->đầy ắp niềm vui.

-> Gởi gắm khát vọng vào niềm tin về cái thiện, vào ngươig lao động- >nhân hậu, vị tha, trọng nghĩa. * Nghệ thuật:

- Hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm.

- Nhiều từ ngũ chỉ trạng thái tâm hồn thanh thản.

* Ghi nhớ: (sgk) 4) Củng cố: (4’)

Phân tích sự đối lập giữa 2 nhân vật .( Trịnh Hâm, ông Ngư). 5) Dặn dò: (1’)

- Hcọ bài cũ, thuộc lòng đoạn trích.

Một phần của tài liệu GIAO AN MOI (Trang 51 - 53)

w