A.Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs:
+ Hiểu được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó. + Biết sử dụng chính xác các thuật ngữ.
- Gv: hướng dẫn,
- Hs: trình bày, thảo luận.
C.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập. D.Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định lớp: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (8’)
- Phân tích cảnh ngày xuân và cảnh lễ hội trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân”. 3) Giới thiệu bài: (1’)
T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
HĐ1:
Pv: Hãy so sánh hai cách giải thích sau đây về nghĩa của từ
“nước” và từ “muối.
Pv: cách giải thích nào không thể hiểu được nếu thiếu khiến thức về hóa học?
- Cách 2.
Pv: Em đã học các định nghĩa này ở những bộ môn nào?
Pv: Những thuật ngữ này chủ yếu được dùng trong những văn bản nào? Gvbs: Đôi khi được dùng trong những loại văn bản: một bản tin, một phóng sự, bài bình luận trên báo chí. HĐ2: Thử tìm xem những thuật ngữ trên còn có nghĩa nào khác không? Gv: ví dụ b)từ muối có sắc thái biểu cảm-> tình cảm sâu đậm của con người.
HĐ3:
Gv hướng dẫn hs làm bài tập.
Pv: Tìm thuật ngữ thích hợp để điều vào chỗ trống?
Nó thuộc lĩnh vực khoa học nào? Bài 2: “Điểm tựa”là một thuật ngữ địa lí, có nghĩa là điểm cố định của một đòn bẩy, thông qua đó lực tác động được truyền tới lực.
- Gv yêu cầu hs lên bảng.
I.Thuật ngữ là gì?
Ví dụ: Các giải thích về các từ “nước”, “muối”.
a) Cách 1: chỉ dừng lại ở những đặc tính bên ngoài của sự vật
-> trên cơ sở kinh nghiệm, có tính chất cảm tính.
b) Cách 2: thể hiện được đặc tính bên trong của sự vật-> phải qua nghiên cứu bằng lí thuyết và phương pháp khoa học, qua việc tác động vào sự vật để nó bộc lộ những đặc tính của nó-> cách giải thích nghĩa của thuật ngữ.
Ví dụ: thạch nhũ (địa lí) Ba-zơ (hóa) ẩn dụ (văn học)
phân số thập phân (toán) -> chủ yếu được dùng trong các loại văn bản về khoa học, công nghệ. * Ghi nhớ: (sgk)
II.Đặc điểm của thuật ngữ:
- Một thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngược lại.
- Từ “muối” ở câu a) -> thuật ngữ (không có tính biểu cảm).
* Ghi nhớ: (sgk) III.Luyện tập:
Bài 1: lực, xâm lược, hiện tượng hóa học, trường từ vận, di chỉ, thụ phấn, lưu lượng, trọng khí, khí áp, đơn chất, thị tộc phụ hệ, đường trung trực.
Bài 2:
“Điểm tựa” trong đoạn trích này nó không được dùng như một thuật ngữ- > chỉ nơi làm chỗ dựa chính.
- Hs bổ sung.
- Gv sửa chữa.
- Liệt kê các thuật ngữ của các bộ môn khoa học.
Bài 3:
a) Từ “hổn hợp”-> thuật ngữ. b) Từ “hổn hợp”-> từ ngữ thông thường
ví dụ: thức ăn hổn hợp, đội quân hổn hợp.
Bài 4: (về nhà)
“Cá”: động vật có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng mang, thở bằng mang.
Bài 5: về nhà. 4) Củng cố: (4’)
- Thuật ngữ là gì? Đặc điểm của thuật ngữ. 5) Dặn dò: (1’)
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài: Kiều ở lầu Ngưng Bích.
Tiết 30:
TRẢ BÀI SỐ 1 VĂN THUYẾT MINH
A. Mục đích yêu cầu: Giúp hs:
- Đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa các sai sót về các mặt: từ ngữ, câu, chính tả,...
B.Phương pháp: C.Đồ dùng dạy học: Bài văn mẫu, dàn bài. D.Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định lớp: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (8’)
- Thế nào là thuật ngũ. Thuật ngữ có đặc điểm gì? Giải thích nghĩa của thuật ngữ ẩn dụ, so sánh?
3) Giới thiệu bài: (1’)
T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
HĐ1:
- Gọi hs đọc đề bài. Pv: Đề bài yêu cầu gì? - Hs ghi dàn bài. HĐ2:
- Gv nhận xét về những ưu điểm và nhược điểm chung.
- Chọn 2 bài khá, giỏi cho hs đọc. - 1 bài yếu cho hs đọc.
- Hs so sánh. HĐ3:
- Gv sửa chữa những lỗi sai cụ thể mà hs mắc phải.
HĐ4:
- Gv cho hs phát bài.
- Yêu cầu hs đọc lại bài, sửa lỗi sai.
I. Đề bài và yêu cầu của đề bài: Thuyết minh về cây tre (vật Yêu cầu: quen thuộc của em) - Sử dụng yếu tố miêu tả. - Các biện pháp nghệ thuật.
II. Những ưu điểm và nhược điểm:
III. Sửa chữa những lỗi sai cụ thể: - Bố cục của bài làm.
- Yêu cầu của văn thuyết minh. - Sửa chữa về câu, từ ngữ chính tả. IV.Công bố kết quả:
4) Củng cố: (4’)
- Yêu cầu về thuyết minh. Các phương pháp thuyết minh. 5) Dặn dò: (1’)
- Đọc lại bài rút kinh nghiệm cho bài sau. - Học bài cũ.