- Hs nhắc lại các bước làm bài.
LẶNG LẼ SA PA
Tiết 66, 67:
LẶNG LẼ SA PA
( Nguyễn Thành Long) A.Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs:
+ Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ, tình cảm trong quan hệ giữa con người với con người.
+ Hiểu được chủ đề của truyện, niềm hạnh phuác của con người trong lao động.
+ Kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện: miêu tả nhân vật, những bức tranh thiên nhiên.
B.Phương pháp: phân tích, giảng.
C.Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh, giáo án điện tử. D.Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định lớp: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (8’)
- Phân tích diễn biến tâm trạng của ông Hai trong tác phẩm “Làng” của Lim Lân 3) Giới thiệu bài: (1’)
HĐ1:
- Gọi hs đọc chú thích về tg.
Pv: Truyện được trích từ tập nào? HĐ2:
- Gv hướng dẫn đọc và tìm hiểu từ
I.Giới thiệu:
1) Tác giả: (1925- 1991) - Quê ở tỉnh Quảng Nam.
- Được coi là “cây chuyện ngắn”, giọng văn trong trẻo mang vẻ đẹp thơ mộng.
2) Tác phẩm :
- Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” rút từ tập “Giữa trong xanh” (1972).
khó.
- Tìm hiểu tình huống truyện và cốt truyện:
Cốt truyện đơn giản, chỉ tập trung vào cuộc gặp gỡ tình cờ, của mấy người khách trên chuyến xe với người thanh niên làm công tác. HĐ3:
Pv: Anh thanh niên có hoàn cảnh sống và làm việc ntn?
Pv: Nhận xét của em về hoàn cảnh sống của anh thanh niên?
Pv: Anh thanh niên còn có vẻ đẹp nào về tính cách?
( Hs thảo luận)
Pv: Tìm chi tiết để chứng minh?
Pv: Nhận xét chung về nhân vật anh thanh niên?
Pv: Ngoài anh thanh niên, còn có nhân vật nào khác ở Sa Pa.Họ làm nghề gì để “dâng cho đời”?
Pv: Học có điểm chung gì?
III.Phân tích:
1) Hình ảnh anh thanh niên: a) Hoàn cảnh sống và làm việc:
- Một mình trên đỉnh núi cao 2600 mét.
- Công việc của anh “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu.
-> Tỉ mỉ, chính xác, có tinh thần trách nhiệm cao.
- Cô đơn, vắng vẻ-> là người cô độc nhất thế gian.
b) Những nét đẹp về tính cách:
- Ý thức về công việc của mình và lòng yêu nghề. Đó là công việc có ích cho cuộc sống, cho con người.
- Thích đọc sách- như bạn đề trò chuyện. - Tổ chức, sắp xếp cuộc sống ngăn nắp, chủ động: trồng hoa, nuôi gà, tự học, đọc sách ngoài giờ làm việc.
- Cởi mở, chân thành, biết quý trọng quan tâm mọi người khao khát gặp gỡ và trò chuyện. - Khiêm tốn: xung quanh còn nhiều người giỏi hơn anh-> những suy nghĩ về cuộc sống, ý nghĩa của công việc.
-> những nét đẹp về tinh thần, tình cảm, cách sống, những suy nghĩ về cuộc sống, ý nghĩa của công việc.
2) Những con người “lặng lẽ dân cho đời”: - Nhân vật ông họa sĩ: “người con trai ấy đáng yêu thật”.
- Nhân vật cô kĩ sư: cuộc sống dũng cảm tuyệt đẹp của anh thanh niên.
- Nhân vật bác lái xe: nỗi “thèm” người của anh thanh niên.
-> Những cảm xúc và suy nghĩ cùng thái độ cảm mến của các nhân vật phụ-> hình ảnh anh thanh niên được hiện rõ.
Pv: Trong thực tế vẫn còn rất nhiều người có công việc thầm lặng nhưng cao cả? Kể tên?
( Hs thảo luận) HĐ4:
- Tìm đọc bài thơ: “Tiếng chổi tre” (TH).
- Ông kĩ sư ở vườn rau, người cán bộ nghiên cứu sét.
-> Họ có điểm chung: tên của họ gắn liền với tuổi tác, công việc, hi sinh quyền lợi riêng vì công việc chung.
* Nghệ thuật: Cách miêu tả, giới thiệu nhân vật độc đáo-> nổi bật chủ đề. Chất trữ tình-> cảnh thiên nhiên. * Ghi nhớ: IV.Luyện tập: 4)Củng cố: (4’) - Kể tóm tắt truyện. 5) Dặn dò: (1’) - Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài: Viết bài TLV số 3. Văn tự sự.
Tiết 68, 69:
VIẾT BÀI TLV SỐ 3
A.Mục đích yêu cầu: - Giúp hs:
+ Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.
+ Rèn kĩ năng diễn đạt, trình bày. Đề bài:
1) Hãy kể về một lần em trót xem nhật kí của bạn. 2) Hãy kể về một lần em hiểu nhầm bạn (em, ...) * Dặn dò:
- Học bài cũ: Lặng lẽ Sa Pa.
Tiết 70: