BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

Một phần của tài liệu GIAO AN MOI (Trang 60 - 62)

- Hs nhắc lại các bước làm bài.

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

Tiết 47:

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

( Phạm Tiến Duật) A.Mục đích yêu cầu:

- Giúp hs:

+ Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính.

+ Hình ảnh những người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ. + Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ.

+ Rèn luyện kĩ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ. B.Phương pháp:

- Gv: hướng dẫn, phân tích.

C.Đồ dùng dạy học: tranh ảnh. D.Tiến trình lên lớp:

1) Ổn định lớp: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (8’)

- Đọc thuộc lòng bài thơ Đồng Chí và phân tích tình đồng chí qua bài thơ. 3) Giới thiệu bài: (1’)

T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

HĐ1:

- Gọi hs đọc chú thích về tg.

Pv: Bài thơ được trích từ tập thơ nào? HĐ2: - Gọi hs đọc. - Hướng dẫn hs tìm hiểu bố cục. HĐ3: Pv: Hình ảnh những chiếc xe của những người lính ở đây có gì đặc biệt? Nhận xét gì về hình ảnh những chiếc xe và lời thơ?

Pv: Nhận xét về giọng điệu trong đoạn thơ?

Pv: Nhận xét về tư thế của người lính? Thái độ của người lính? Pv: Nhận xét về cấu trúc ngữ pháp?

I.Giới thiệu: 1) Tác giả:

- Quê ở Phú Thọ, nhà thơ, người lính. - Chủ yếu sáng tác về đề tài người lính. - Tp chính: Trường Sơn Đông- Trường Sơn Tây, Lửa đèn, Gửi em cô thanh niên xung phong.

2) Tác phẩm:

- Trích từ tập “Vầng trăng quầng lửa”- được giải nhất báo nghệ thuật.

II.Đọc và tìm hiểu bố cục: III.Phân tích: 1)Hình ảnh những chiếc xe không kính: - Xe không kính. -> Một loạt từ phủ định để giải thích nguyên nhân , hiện thực của chiến tranh ác liệt.

- “xe vẫn chạy”-> bình thường. -> Giọng văn xuôi thản nhiên.

- Hồn thơ nhạy cảm nới nét ngang tàng và tinh nghịch, mới lạ.

- Bom đan, chiến tranh còn làm cho những chiếc xe ấy biến dạng thêm, trần trụi hơn: “xe không có đèn, không có mui xe, thùng xe có xước”.

-> Hình tượng thơ độc đáo của thời kỳ chống Mỹ.

2) Hình ảnh những chiến sĩ lái xe: - Những ấn tượng, cảm giác:

+ Tư thế: nhìn đất, nhìn trời: thoải mái, hiên ngang, ung dung.

+ Thái độ: bất chấp khó khăn, gian khổ, nguy hiểm.

- Cấu trúc: ừ thì, chưa cần, những chi tiết: phì phèo, cười ha ha, kết hợp linh hoạt thể thơ 7 chữ và 8 chữ -> tự nhiên

Pv: Qua bài thơ, em có suy nghĩ gì về hình ảnh những người chiến sĩ lái xe? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gv giảng.

HĐ4:

- Hs làm bài tập trắc nghiệm.

như lời nói.

- Mặc dù thiếu những phương tiện vật chất tối thiểu nhưng lại là hoàn cảnh để những người chiến sĩ bộc lộ phẩm chất cao đẹp, sức mạnh tinh thần, lòng dũng cảm. bất chất gian khổ, khó khăn vươn lên chiến đấu vì giải phóng miền Nam thống nhất Tổ Quốc.

* Ghi nhớ: IV.Luyện tập:

4) Củng cố: (4’)

- Nội dung, nghệ thuật của bài thơ. 5) Dặn dò: (1’)

- Học bài cũ, thuộc lòng bài thơ.

Một phần của tài liệu GIAO AN MOI (Trang 60 - 62)