- Hs nhắc lại các bước làm bài.
TỔNG KẾT VỀ TÙ VỰNG A.Mục đích yêu cầu:
A.Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs:
+ Nắm vững và biết vựng dụng linh hoạt có hiệu quả về kiến thức từ vựng đã học. + Rèn kĩ năng khái quát, tổng hợp.
B.Phương pháp:
C.Đồ dùng dạy học: đèn chiếu. D.Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định lớp: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (8’)
- Đọc thuộc lòng 2 khổ thơ đầu và khổ cuối “Đoàn thuyền đánh cá”. - Phân tích 3 khổ thơ đó.
3) Giới thiệu bài: (1’)
T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
- Ôn tập lại khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình. Ví dụ: róc rách, khúc khích. - Hướng dẫn hs làm bài tập. Pv: Xác định từ tượng hình và giá trị sử của chúng trong đoạn trích?
HĐ2:
Pv: Hãy kể tên các biện pháp tu từ đã học?
Pv: Hãy trình bày khái niệm của các biện pháp tu từ? - Hs làm bài tập. - Hs làm bài tập nhóm. - Nhận xét, sửa chữa. - Hs làm bài tập 3. Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của các câu thơ.
1) Khái niệm: 2) Bài tập:
Bài 1: Tên loài vật là tượng thanh. Chim cúc cu, tắc kè, mèo, bò,...
Bài 2: Từ tượng hình:
- Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ. II. Một số phép tu từ từ vựng:
1) Các khái niệm: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ. 2) Bài tập:
a) Ẩn dụ: + hoa, cánh ( dùng để chỉ Thúy Kiều và cuộc đời của nàng.
+ cây, lá ( dùng để chỉ gia đình của Thúy Kiều và cuộc sống của họ).
-> Thúy Kiều bán mình để cứu gia đình. b) So sánh tu từ: tiếng đàn với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió thoảng, tiếng trời đổ mưa. c) Phép nói quá: sắc đẹp đến mức-> Hoa ghen thua thắm, liễu...
tài-> Một hai nghiêng nước nghiêng thành. Sắc đành đòi một tài đành...
-> Tài sắc vẹn toàn.
d) Phép nói quá: gần nhau “ trong gang tấc” cách trở “gấp mười quan san”
-> Sự xa cách giữa thân phận, cảnh ngộ của TK và Thúc Sinh.
e) Phép chơi chữ: tài và tai. * Nét nghệ thuật độc đáo (Bài 3)
a) Phép điệp ngữ (còn) và dùng từ đa ngữ (say sưa)
b) Phép nói quá-> sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.
c) Phép so sánh-> miêu tả sắc nét và sinh động âm thanh của tiếng suối và cảnh rừng dưới đêm trăng.
d) Phép nhân hóa: ánh trăng trở thành người bạn tri âm tri kỉ.
e) Phép ẩn dụ: “mặt trời”-> chỉ em bé bên lưng mẹ-> gắn bó của đứa con với người mẹ, là nguồn sống của người mẹ vào ngày mài. 4) Củng cố: (4’)
5) Dặn dò: - Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài: Tập làm thơ tám chữ.
Tiết 54: