Tiết 35:
TRAU DỒI VỐN TỪ
A.Mục đích yêu cầu: - Giúp hs hiểu được:
+ Tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. + Muốn thế cần phải biết được đầy đủ + Cần phải làm tăng vốn.
A. Phương pháp :
B. Đồ dùng dạy học : bảng phụ, phiếu học tập. C. Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định lớp : (1’) 2) Kiểm tra bài cũ : (8’)
- Vai trò của yếu tố miêu tả trong vă tự sự. 3) Giới thiệu bài: ( 1’)
T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
HĐ1:
- Gọi hs đọc đoạn trích.
Pv: Qua ý kiến trên, em hiểu tác giả muốn nói gì?
Pv: Xác định lỗi diễn đạt trong những câu sau?
Gv:- thắng cảnh: cảnh đẹp.
- dự đoán: đoán trước tình hình, sự việc xảy ra.
- đẩy mạnh: thúc đẩy cho phát triển nhanh lên.
Pv: Giải thích vì sao có những lỗi này?
- Vì người viết không biết chính xác nghĩa và cách dùng từ mà mình sử dụng.
HĐ2:
- Gọi hs đọc đoạn trích của nhà văn Tô Hoài.
Pv: Em hiểu ý kiến đó ntn?
Pv: Hãy so sánh hình thức trau dồi vốn từ trên với hình thức trau dồi vốn từ của Nguyễn Du?
- Đoạn trên: thông qua quá trình rèn luyện để biết đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng từ .
- Đoạn dưới (cụ Nguyễn Du): theo hình thức học hỏi để biết thêm những từ mà mình chưa biết.
HĐ3:
Bài 1: Chọn cách giải thích đúng.
I.Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ:
* Ý kiến của Phạm Văn Đồng:
- TV là một ngôn ngữ có khả năng rất lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt của người Việt.
- Mỗi cá nhân phải không ngừng trau dồi ngôn ngưc của mình, mà trước hết là trau dồi vốn từ.
* Cách dùng từ: a) thừa từ “đẹp”.
b) sai từ “dự đoán””-> phỏng đoán, ước đoán, ước tính...
c) sai từ “đẩy mạnh”-> mở rộng.
* Ghi nhớ: (sgk)
II.Rèn luyện để làm tăng vốn từ: * Ý kiến của nhà văn Tô Hoài: Nhà văn phân tích quá trình trau dồi vốn từ của đại thi hào
Nguyễn Du bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân
* Ghi nhớ: (sgk) III.Luyện tập: Bài 1:
- Hậu quả: là kết quả xấu.
- Hs trả lời miệng.
Bài 2:Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt.
- Hs lên bảng.
Bài 3: Sửa lỗi dùng từ trong các câu:
- Hs lên bảng.
Bài 6:
- Hs làm vào phiếu học tập.
- Tinh tú: sao trên trời (nói khái quát).
Bài 2: a) Tuyệt:
- Dứt, không còn gì: tuyệt chủng (bị mất hẳn nòi giống), tuyệt giao, tuyệt tự (không người nối dõi, tuyệt thực. - Cực kì, nhất: tuyệt đỉnh, tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt trần.
b) Đồng:
- Cùng nhau, giống nhau: đồng âm, đồng bào, đồng bộ, đồng phục,... - Trẻ em: đồng ấu, đồng dao, đồng thoại,... - Chất: trống đồng (nhạc khí gõ thời xưa). Bài 3: a) Im lặng-> yên tĩnh, nắng lặng. b) Thành lập-> thiết lập. c) Cảm xúc-> cảm động. Bài 6:
a) Nhược điểm- điểm yếu.
b) Cứu cánh- mục đích cuối cùng. c) Đề đạt. d) láu táu. e) Hoảng loạn. 4) Củng cố: (4’) - Muốn sử dụng tốt TV, cần phải làm gì? 5) Dặn dò: (1’) - Học bài cũ,làm bài tập.
- Chuẩn bị bài viết: Viết TLV số 2 (2t) .
Tiết 33, 34:
VIẾT BÀI TLV SỐ 2 VĂN TỰ SỰ
A.Mục đích yêu cầu: - Giúp hs:
+ Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành bài viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động,...
+ Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày,... B.Phương pháp:
C.Đồ dùng dạy học: dàn bài. D.Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định lớp: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (0’) 3) Giới thiệu bài: I.Đề bài:
Kể về kỉ niệm đánh nhớ giữa em và thầy (cô,bà) em . II.Yêu cầu:
- Kết hợp với yếu tố miêu tả (trong bài văn tự sự). - Hình thức bài viết: câu chuyện
III. Dàn bài:
Mb: - Giới thiệu kỉ niệm về thầy (cô) hoặc bà của em. - Cảm xúc chung.
Tb: - Kỉ niệm.
- Miêu tả về thầy (cô) hoặc bà. - Gọi lại kỉ niệm buồn, vui.
Kb: - Cảm xúc, suy nghĩ về thầy (cô) hoặc bà. - Lời hứa.
4) Củng cố: (0’) 5) Dặn dò: (1’) - Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài: Mã Giám Sinh mua Kiều (2t).
Tiết 36,37: