NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

Một phần của tài liệu GIAO AN MOI (Trang 65 - 66)

- Hs nhắc lại các bước làm bài.

NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

Tiết 50:

NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

A.Mục đích yêu cầu: - Giúp hs:

+ Hiểu thế nào là lập luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố lập luận,... + Biết nhận diện và biết câu lập luận trong văn bản tự sự

B.Phương pháp:

C.Đồ dùng dạy học: đèn chiếu. D.Tiến trình lên lớp:

1) Ổn định lớp: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (8’) Kiểm tra bài tổng kết từ vựng.

T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1:

- Gọi hs đọc ví dụ.

Pv: Nêu khái niệm lập luận trong từ điển Tiếng Việt.

- Đoạn văn kể về việc gì?

- Suy nghĩ nội tâm của ông giáo (Lão Hạc) về người vợ của ông giáo.

Pv:

Pv: Ông giáo suy nghĩ về người vợ của ông giáo ntn?

- Không ác...thị khổ quá rồi.

Pv: Để chứng minh cho vấn đề này, tg đã chứng minh ntn?

HĐ2:

- Gv hướng dẫn hs làm luyện tập. - Gv sửa chữa, bổ sung.

I.Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự:

Ví dụ:

a) Đặt vấn đề: câu 1.

b) Phát triển vấn đề: Vợ tôi...vì sao?

- Khi người ta đau chân...nghĩ đến chân đau (quy luật tự nhiên) - Khi người ta khổ-> không nghĩ đến ai nữa. - Vì bản chất tốt...bị lo lắng, buồn đau che lấp. c) Kết thúc vấn đề: Tôi buồn không nỡ giận. * Ghi nhớ: II.Luyện tập: 1) Trình bày các ý phần 1. 2) Tóm tắt lại 4 ý trong lời nói của Hoạn Thư.

3) Bài tập bổ sung: Tìm 1 đoạn văn trong truyện “Làng” của Kim Lân có lập luận.

4) Củng cố: (4’)

- Hs đọc ghi nhớ, hs nhắc lại. 5) Dặn dò: (1’)

- Học bài cũ.

Một phần của tài liệu GIAO AN MOI (Trang 65 - 66)

w