Tiết 28:
CẢNH NGÀY XUÂN
( Trích Truyện Kiều ) A.Mục đích yêu cầu:
- Giúp hs:
+ Thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du, Kết hợp tả và gợi, từ ngữ giàu chất tạo hình.
+ Miêu tả cảnh để nói lên tâm trạng của nhân vật. + Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh.
B.Phương pháp:
C.Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, phiếu học tập. D.Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định lớp: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ : (8’)
Phân tích và so sánh vẻ đẹp của hai chị em Thúy Kiều. 3) Giới thiệu bài: (1’)
T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
HĐ1: Hướng dẫn đọc.
HĐ2: Vị trí đoạn trích nằm ở phần nào trong tác phẩm.
Pv: Đoạn trích được chia làm mấy phần? Nội dung của mỗi phần?
HĐ3:
Pv: Cảnh mùa xuân được tác giả gợi cảm bằng những hình ảnh nào? Gv: Ngày xuân thấm thoát trông mau, tiết trời đã sang tháng 3- tháng cuối cùng của mùa xuân.
Chữ “điểm” -> sinh động, có hồn chứ không tĩnh tại.
Pv: Em có nhận xét gì về cách miêu tả này? Gợi ấn tượng gì về mùa xuân?
Pv: Những hoạt động lễ hội nào được nhắc tới trong đoạn thơ. - Hs trả lời.
Pv: Một loại từ ghép và từ láy được sử dụng.Hãy phân chia từ loại và nêu ý nghĩa, tác động của chúng.
Pv: Cảnh vật ở 6 câu cuối được tg
I.Đọc và tìm hiểu chú thích: II.Vị trí và kết cấu đoạn trích: 1) Vị trí đoạn trích:
- Sau phần gợi tả chị em Thúy Kiều, đoạn này tả cảnh ngày xuân trong tiết thanh minh, chị em Kiều đi chơi xuân. 2) Kết cấu: 3 phần
- 4 câu đầu: khung cảnh mùa xuân. - 8 câu tiếp: khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
- 6 câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở về.
III.Tìm hiểu đoạn trích: 1) Khung cảnh ngày xuân:
- Hình ảnh: + Con én đưa thoi giữa bầu trời trong xanh.
-> thời gian trôi nhanh.
+ Cỏ non xanh tận chân trời->làm nền cho bức tranh xuân, điểm xuyến một vài bông hoa lê trắng.
->Vẻ đẹp hài hòa, gợi vẻ đẹp riêng của mùa xuân: mới mẻ, trong trẻo, thanh khiêt, giàu sức sống, sinh động có hồn. 2) Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh:
- Lễ tảo mộ. - Hội đạp thanh.
- Một loại từ ghép và từ láy (tính từ, danh từ, độngt từ) xuất hiện: gần xa, yến anh, chị em, tài tử, giai nhân, nô nức, sắm sửa, dập dìu,...gợi không khí lễ hội náo nhiệt.
- Cách nói ẩn dụ “nô nức yến anh” -> từng đoàn người nhộn nhịp.
- Truyền thống văn hóa lễ hội. 3) Khung cảnh du xuân trở về: - Nắng nhạt, khe nước nhỏ, nhịp cầu
miêu tả ntn? Pv: Cảnh vật đó có gì khác với cảnh vật ở 4 câu đầu? Pv: Các từ láy (tà tà,...) có tác dụng gì? - Hs đọc ghi nhớ. HĐ4:
Hs trả lời câu hỏi 4.
nhỏ bắt ngang.
- Mặt trời từ từ ngã bóng, bước chân thơ thẩn, dòng nước uống quanh. -> Không khí nhộn nhịp của lễ hội còn nữa: bởi thời gian, không gian thay đổi. - Từ láy: tà tà. Thanh thanh, nao nao-> bộc lộ tâm trạng cảm giác bâng
khuâng, xao xuyến như sự linh cảm về điều sắc xảy ra.
* Ghi nhớ: (sgk) IV.Luyện tập:
4) Củng cố: (4’)
- Hs trả lời câu hỏi 3 ở sgk. 5) Dặn dò: (1’)
- Học bài cũ, thuộc lòng đoạn trích. - Chuẩn bị bài: Thuật ng
Tiết 29: