CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

Một phần của tài liệu GIAO AN MOI (Trang 53 - 57)

Tiết 42:

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

A.Mục đích yêu cầu: - Giúp hs:

+ Hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả và một số tác phẩm từ sau 1975 viết về địa phương mình.

+ Biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tg, tp văn học địa phương.

+ Hình thành sự quan tâm và yêu mến đối với văn học địa phương. B.Phươnng pháp:

C.Đồ dùng dạy học: các tp sưu tầm. D.Tiến trình lên lớp:

1) Ổn định lớp: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (8’)

- Đọc thuộc lòng và phân tích 8 câu thơ đầu của đoạn trích “LVT găpk nạn”. - Phân tích tấm lòng nhân hậu của ông Ngư.

3) Giới thiệu bài: (1’)

T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

HĐ1:

Gv hướng dẫn hs tập hợp bảng thống kê về tg, tp văn học địa phương.

- Hs tập hợp theo tổ các bảng thống kê mà từng cá nhân đã làm, đã sưu tầm được.

- Từng tổ tập hợp, bổ sung vào một bảng thống kê về tg, tp.

- Cử đại diện tổ trình bày trước lớp. HĐ2:

Gv nhận xét, khuyến khích hs tiếp tục sưu tầm các tp viết về địa phương. - Gv tập hợp đóng lại thành tập.

- Gọi hs đọc bài viết giới thiệu về một tp viết về địa phương.

I.Bảng thống kê về tg, tp văn học địa phương:

Thanh hải- Mùa xuân nho nhỏ. Thanh Tịnh- Tôi đi học.

Nguyễn Khoa Điềm- Khúc hát ru. Tố Hữu-

II.Giới thiệu các tp tiêu biểu: - Mùa xuân nho nhỏ ( T.Hải) - Tạm Biệt (Thu Bồn).

4) Củng cố: (4’)

- Hệ thống lại các tp, tg tiêu biểu. 5) Dặn dò: (1’)

- Xem lại bài cũ. - Chuẩn bị bài: Tổng kết từ vựng. Tiết 43: TỔNG KẾT TỪ VỰNG

A.Mục đích yêu cầu:

- Giúp hs:

+ Nắm vẫn hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6-> 9 (từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ). B.Phương pháp:

- Gv: hướng dẫn, phát vấn, ôn tập, tổng kết. - Hs: thảo luận, trình bày, ôn tập,...

C.Đồ dùng dạy học: đèn chiếu, phiếu học tập. D.Tiến trình lên lớp:

1) Ổn định lớp: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (8’)

- Đọc thuộc lòng đoạn trích “LVT gặp nạn” và phân tích sự đối lập giữa 2 nhân vật (T.Hâm, ông Ngư).

3) Giới thiệu bài: (1’)

T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

HĐ1:

Pv: Thế nào là từ đơn? Từ phức? ví dụ.

I.Từ đơn và từ phức: 1) Khái niệm:

Gv: Những từ ghép này ...giữa các yếu tố có mối quan hệ ngữ nghĩa với nhau. HĐ2:

Pv: Thế nào là thành ngữ? ví dụ? Ví dụ: + danh chính ngôn thuận. + cưỡi ngựa xem hoc.

+ cười người chớ có cười lâu,... + đất lành chim đậu.

Pv: Thành ngữ chỉ thực vật: cây cao bóng cả, cây nhà lá vườn, cưỡi ngựa xem hoa,...

HĐ3:

Pv: Thế nào là nghĩa của từ? cho ví dụ. HĐ4:

Pv: Thế nào là từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ ?

- Gv hướng dẫn hs làm bài tập. - Không thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa, chưa thể hiện đưa vào từ điển.

2) Phân biệt cấu tọ từ đơn, tù phức: Từ đơn Từ phức:+ Từ láy. + Từ ghép. 3) Bài tập: - Từ ghép... - Từ láy: nho nhỏ,... II.Thành ngữ: 1) Khái niệm: là một cụm từ cố định biểu thị một ý hoàn chỉnh. 2) Tục ngữ: là một bài học đúc kết kinh nghiệm-> biểu thị sự phán đoán, nhận định.

3) Bài tập:

a) Tục ngữ (hoàn cảnh, môi trường xã hội có ảnh hưởng...) b) Thành ngữ. c) Tục ngữ. d) Thành ngữ. e) Thành ngữ. * Thành ngữ...chỉ động vật: như chó với méo, đầu voi đuôi chuột, miệng hàm...

III.Nghĩa của từ: 1) Khái niệm: 2) Bài tập:

- Chọn cách hiểu a).

IV.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ :

1) Khái niệm: 2) Bài tập:

- Từ “hoa” được dùng theo nghĩa chuyển.

4)Củng cố: (5’)

- Hs nhắc lại các khái niệm.

5) Dặn dò: (1’)- Học bài cũ. - Chuẩn bị bài: Tổng kết từ vựng (tt). Tiết 44:

TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tt) A.Mục đích yêu cầu:

- Giúp hs:

+Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6-> 9 ( từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng). B.Phương pháp: ôn tập.

C.Đồ dùng dạy học: đèn chiếu, phiếu học tập. D.Tiến trình lên lớp:

1) Ổn định lớp: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (8’)

- Kiểm tra phần tổng kết từ vựng (tiết 1) 3) Giới thiệu bài: (1’)

T.gian Hoạt động của thầy và trò Nội dugn ghi bảng

HĐ1:

Pv: Thế nào là từ đồng âm?

- Hướng dẫn hs phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm.

- Hướng dẫn hs làm bài tập. Đá (đt) - đá (dt)

Mâm xôi đậu...

HĐ2:

Pv: Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ.

HĐ3:

Pv: Thế nào là từ trái nghĩa?

Pv: Hãy chỉ ra những cặp từ có quan hệ trái nghĩa?

- Hai từ TN kiểu này biểu thị 2 khái niệm đối lập nhau và loại trừ nhau, thường không có khả năng kết hợp với những từ chỉ mức độ: rất, hơi, lắm, quá. - Hai từ TN kiểu này biểu thị 2 khái niệm có tính chất thang độ, khẳng định cái này không có nghĩa là phủ định cái kia, có khả năng kết hợp với từ chỉ mức độ .

HĐ4: (Quan hệ bao hàm)

Pv: Thế nào là cấp độ kết quả của nghĩa từ ngữ?

Ví dụ: từ ghép là từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

HĐ5:

Pv: Thế nào là trường từ vựng?

I.Từ đồng âm: 1) Khái niệm:

2) Phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm:

3) Bài tập:

a) Có hiện tượng từ nhiều nghĩa, vì từ “lá” trong “lá phổi” có thể coi là kết quả chuyển nghĩa của từ “lá” trong “lá cà xanh”.

b) Có hiện tượng từ đồng âm và hai từ có vỏ ngữ âm giống nhau nhưng 2 từ “đường” này hoàn toàn không có mối liên hệ nào.

II. Từ đồng nghĩa: 1) Khái niệm: 2) Bài tâp:

- Chọn cách hiểu (d). III. Từ trái nghĩa: 1) Khái niệm: 2) Bài tập: - Những cặp từ có quan hệ trái nghĩa: xấu - đẹp, xa - gần, rộng - hẹp. - Cùng nhóm với sống - chết: chẵn - lẻ, chiến tranh - hòa bình.

- Cùng nhóm với già - trẻ: yêu - ghét, cao - thấp, nông - sâu, giàu - nghèo.

IV.Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ:

1) Khái niệm:

2) Bài tập: vẻ sơ đồ và giải thích. (Nghệ thuật, dụng cụ học tập,...) V.Trường từ vựng:

1) Khái niệm: 2) Bài tập:

Tắm và bể -> góp phần tăng giá trị biểu cảm của câu nói, và có sức tố

- lưới, nơm, câu, có,...dụng cụ đánh bắt thủy sản.

cáo mạnh mẽ hơn. 4) Củng cố: (4’)

- Hs nhắc lại các khái niệm. cho ví dụ. 5) Dặn dò: (1’)

- Học bài cũ. - Trả bài viết số 2.

Tiết 45:

Một phần của tài liệu GIAO AN MOI (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w