Tiết: 85 VĂN BẢN: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKII (Trang 31 - 34)

Ngày soạn: (Đặng Thai Mai)

A-Mục tiêu:

- Kiến thức: + Hiểu được trên những nét chung sự giàu đẹp của tiếng Việt qua sự phân tích, chứng minh của tác giả + Nắm được những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn: lập luận chặt chẽ, chứng cứ toàn diện, văn phong có tính khoa học.

- Kĩ năng: Nhận biết và phân tích một văn bản nghị luận, chứng minh, bố cục, hệ thống lập luận, lí lẽ, dẫn chứng - Thái độ: Hiểu rõ sự giàu đẹp của tiếng Việt, dùng tiếng Việt cho chuẩn mực

B-Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: SGK, bài soạn, chân dung tác giả - Trò: SGK, vở bài tập.

C-Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra 15 phút

D-Bài mới :

• Vào bài: Tiếng Việt-tiếng mẹ đẻ của chúng ta là 1 ngôn ngữ như thế nào? Tiếng Việt có những phẩm chất gì? Các em có thể tìm thấy câu trả lời đích đáng và sâu sắc qua đoạn trích bài nghiên cứu về tiếng Việt của GS Đặng Thai Mai

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG

TRÒ

I/ Đọc và tìm hiểu chú thích:

- Tác giả, tác phẩm SGK/36 (chúù thích *)

II/ Bố cục bài văn:

- Luận điểm: Sự giàu đẹp của tiếng Việt

* Hoạt động 1:

+ Gọi HS đọc chú thích */36

- GV nêu cách đọc bài văn: Giọng rõ ràng, mạch lạc + GV đọc 1 đoạnGọi HS đọc tiếpNhận xét - Gọi HS đọc, giả thích một số từ khó

- Cho biết bài văn được viết theo thể loại nào? Luận điểm chính được nêu trong bài văn là gì? Thể hiện rõ qua câu văn nào?

* Hoạt động 2:

- Hãy tìm bố cục của bài văn và nêu ý chính của mỗi đoạn

- HS đọc. - Nhiều em đọc - HS trình bầy ý kiến cá nhân - HS trình bày

- Bố cục: 2 đoạn

a) Đoạn 1: Từ đầu … lịch sử:

Nêu nhận định và giải thích tiếng Việt là thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay.

b) Đoạn 2: Phần còn lại.

Chứng minh sự giàu đẹp và sức sống của tiếng Việt

III/ Tìm hiểu văn bản: 1) Luận điểm chính:

- Tiếng Việt có những đặc sắc của 1 thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.

2) Tiếng Việt rất đẹp: - Đẹp ở mặt ngữ âm.

- Nêu ý kiến của người nước ngoài và 1 giáo sĩ thạo tiếng Việt

- Tiếng Việt có hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú, giàu thanh điệu.

3) Tiếng Việt rất giàu:

- Giàu có và phong phú về phương diện ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp.

4) Điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận ở bài văn.

- Kết hợp giải thích, chứng minh và bình luận - Lập luận chặt chẽ

- Dẫn chứng toàn diện, bao quát - Dùng nhiều câu mở rộng IV/Tổng kết: Ghi nhớ SGK/37 - HS trình bàyGV nhận xét Kết luận * Hoạt động 3: + Đọc lại đoạn 1:

- Khi nhận định: “Tiếng Việt có những đặc sắc của 1 thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay” đã được giảu quyết cụ thể trong đoạn đầu bài văn như thế nào

- Để chứng minh cho vẻ đẹp của tiếng Việt, tác giả đã đưa ra những chứng cứ gì và sắp xếp các chứng cứ ấy như thế nào?

- Sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng Việt được thể hiện ở những phương diện nào? Hãy nêu dẫn chững cụ thể để làm rõ nhận định của tác giả?

- điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận ở bài văn này là gì? + Gọi nhiều HS trình bày nhận xét

+ GV tổng hợp ý  ghi bảng

* Hoạt động 4:

- Nêu nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài văn. + Đọc ghi nhớ /37 - HS đọc - Trình bày tư duy -HS tìm chứng cứ ở SGKtrình bày - Ý kiến cá nhân - Thảo luận nhóm  trình bày - HS trình bày - HS đọc

V/Luyện tập: 1) Về nhà làm

2) HS trình bày  ghi điểm

* Hoạt động 5:

- Tìm 5 (VD) dẫn chứng thể hiện sự giàu đẹp của tiếng Việt về

ngữ âm và từ vựng trong các bài văn thơ đã học ở lớp 6, 7 -HS trình bày

E-Hướng dẫn tự học:

1) Bài vừa học:

- Nắm vững luận điểm, cách lập luận trong bài văn - Làm bài tập 1/37

2) Bài sắp học: Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ cho câu - Tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ

- Tìm hiểu các bài tập.

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKII (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w