Ngày soạn:
A-Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh - Kĩ năng: Nhận diện và phân tích một đề, một văn bản nghị luận chứng minh
- Thái độ: Xác định đúng đắn mục đích và phương pháp chứng minh
B-Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: SGK, bài soạn - Trò: SGK, vở bài tập.
C-Kiểm tra bài cũ:
- Cho biết kết luận trong đời sống và luận điểm trong văn nghị luận khác nhau như thế nào? - Nhận xét cách lập luận trong bài văn: Tiếng việt giàu và đẹp .
D-Bài mới :
• Vào bài: Trong các tiết học trước ta đã hiểu rõ về văn nghị luận. Đó chỉ là cách gọi tên chung của một số thể loại văn (chứng minh, giải thích, phân tích, bình luận). Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu chung về văn nghị luận chứng minh.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
I/ Mục đích và phương pháp chứng minh:
1) Chứng minh là đưa ra bằng chứng để chứng tỏ một ý kiến (luận điểm) nào đó là chân thực. 2) Văn bản: Đừng sợ vấp ngã
a- Luận điểm: Đừng sợ vấp ngã
- Câu nêu luận điểm: Đừng sợ vấp ngã, vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại.
b- Lập luận:
- Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ + Dẫn chứng: bị ngã, bị uống nước …
* Hoạt động 1:
- Trong đời sống khi nào người ta cần chứng minh? Khi cần chứng minh cho ai đó tin rằng lời nói của em là thật em phải làm như thế nào? (đưa ra bằng chứng)
== >Từ đó em rút ra nhận xét : Thế nào là chứng minh?
- Trong văn bản nghị luận, khi người ta chỉ được sử dụng lời văn (không được dùng nhân chứng, vật chứng) thì làm thế nào để chứng tỏ một ý kiến nào đó là đúng sự thật và đáng tin cậy? (dùng dẫn chứng)
+ Gọi HS đọc văn bản “Đừng sợ vấp ngã”
- Luận điểm cơ bản của bài văn này là gì? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó?
- HS trình bày ý kiến của mình - Ý kiến cá nhân
- Đưa 5 dẫn chứng từ những người có tên tuổi trên thế giới
- Kết luận: Chớ lo sợ thất bại; chớ bỏ qua cơ hội
• Ghi nhớ: SGK/42 II/ Luyện tập:
• Bài văn: Không sợ sai lầm. a-Luận điểm: Không sợ sai lầm.
- Luận điểm phụ (Câu văn thể hiện luận điểm)
+ Một người … tự lập được.
+ Nếu sợ sai lầm bạn chẳng dám làm gì. + Người sáng suốt … chỉ số phận của mình
b- Luận cứ: - Lí lẽ:
+ Sợ thất bại … tự lập được
+ Sai lầm có 2 mặt tổn thấtbài học K/n + Tiếp tục … thất bại là mẹ thành công + Biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm
- Dẫn chứng:
+ Tập bơi lội Dẫn chứng rất + Học ngoại ngữ thuyết phục c- Cách lập luận chứng minh ở bài này khác bài trước
- Dùng lí lẽ, phân tích lí lẽ để chứng minh thay vì dùng ví dụ để chứng minh
- Để khuyên người ta “Đừng sợ vấp ngã” bà văn đã lập luận như thế nào?
- Các sự thật được diễn ra có đáng tin cậy không? == >Em hiểu phép lập luận chứng minh là gì?
- Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh như thế nào?
+ Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/42
* Hoạt động 2:
- Bài văn nêu lên luận điểm gì? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó
- Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ nào? Những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không?
+ GV tổng hợp ý kiến ghi bảng
- Cách lập luận chứng minh ở bài này có gì khác so với bài “Đừng sợ vấp ngã” - Ý kiến cá nhân - HS thảo luận Cử đại diện trình bày - HS thảo luận tổ cử đại diện trình bày
E-Hướng dẫn tự học:
1) Bài vừa học:
- Nắm vững phương pháp lập luận trong văn nghị luân chứng minh - Đọc văn bản: Có hiểu đời mới hiểu văn
+ Tìm luận điểm, cách lập luận trong bài văn
2) Bài sắp học: Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo) - Trạng ngữ có những công dụng gì?
- Việc tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì?
TUẦN 23: BÀI 22: