Ngày soạn:
A-Mục tiêu:
- Kiến thức: + Ôn lại những kiến thức (về tạo lập văn bản, về văn bản lập luận chứng minh )
+ Bước đầu nắm được kiến thức cụ thể trong việc làm 1 bài văn lập luận chứng minh ; biết được những điều cần lưu ý những điều cần tránh trong khi làm bài.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và viết từng phần, từng đoạn trong bài văn chứng minh . - Thái độ: Xác định đúng đắn phương pháp làm bài.
B-Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: SGK, bài soạn. - Trò: SGK, vở bài tập.
C-Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là phép lập luận trong văn chứng minh?
- Cách nêu luận cứ trong văn chứng minh phải như thế nào ?
D-Bài mới :
• Vào bài: Ở tiết học trước ta biết muốn lập luận cho bài văn chứng minh phải dùng lí lẽ và dẫn chứng . Nhưng như vậy cũng chưa thể làm rõ cho bài văn chứng minh được. Vậy cách làm bài văn lập luận chứng minh như thế nào bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu rõ.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
I/ Các bước làm bài văn lập luận chứng minh : • Đề văn: Nhân dân ta thường nói:”Có chí thì nên”> Hãy chứng minh tính đứng đắn của câu tục ngữ.
1) Tìm hiểu đề và tìm ý. a- Xác định yêu cầu của đề
- Ý nghĩa: Khảng định vai trò, ý nghĩa to lớn của sự kiên trì, ý chí trong cuộc sống. b- Tìm ý (lập luận )
* Hoạt động 1:
+ Gọi HS đọc đề bài
- Nhắc lại các bước làm bài văn biểu cảm? - Đề bài có ý nghĩa gì?
- Để lập luận cho đề bài trên ta phải làm gì?
- Ta sẽ nêu lí lẽ nào để lập luận chứng minh cho đề bài? - Hãy nêu các dẫn chứng để chứng minh đề bài trên? - Bước 2 cần làm cho bài văn chứng minh là gì? - Phần mở bài ta nêu ý gì? - HS đọc. - HS trình bày - Ý kiến cá nhân - HS thảo luận (bước 2) trình
- Lí lẽ: Bất cứ việc gì dù nhỏ hay lớn, nếu ta không có ý chí, không chuyên tâm, không kiên trì thì sẽ không thành công.
- Dẫn chứng: Nguyễn Ngọc Ký, Pa-đu-la người Anh, ông Ôt-xtơ-rôp-xki …
2) Lập dàn ý:
a- Mở bài: Nêu vai trò quan trọng của ý chí, nghị lực trong cuộc sống.
b- Thân bài: (chứng minh ) - Nêu lí lẽ.
- Đưa dẫn chứng
c- Kết bài: Khuyên mọi người nên tu dưỡng, rèn ý chí.
3) Viết thành bài: 4) đọc sửa lại bài: • Ghi nhớ 1: SGK/46 II/Luyện tập:
- Đề 1: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim”
+HS trình bày
- Thân bài có nhiệm vụ gì?
- Phần kết bài nêu lời khuyên như thế nào ?
- Bước 3 trong bài(tập) lập luận chứng minh này là gì? + Viết mở bàiGọi HS đọc các cách mở bài SGK/49
+ Viết phần thân bài phải chú ý điều gì? (giữa phần mở bài và thân bài để có sự liên kết ta phải làm sao?)
+ Viết đoạn phân tích lí lẽ và nêu các dẫn chứng thì phải lựa chọn sắp xếp dẫn chứng như thế nào ?
+ Khi viết phần kết bài phải dùng từ ngữ nào để chuyển đoạn? Giữa phần mở bài và kết bài phải như thế nào ?
- Bước cuối cùng trong bài lập luận chứng minh là gì?
== >Tóm lại: Muốn làm bài văn lập luận chứng minh ta thực hiện mấy bước? Trình bày dàn bài của bài văn chứng minh ? Giữa các phần, các đoạn văn phải như thế nào ?
+ Đọc ghi nhớ /46
* Hoạt động 2: Luyện tập. + Đọc đề 1:
HS trình bày bài làm theo các bước nhận xét ghi điểm
bày - HS đọc - Dựa vào SGK HS trình bày - Trình bày ý kiến cá nhân - HS đọc - Thảo luận cử đại diện trình bày
E-Hướng dẫn tự học:
1) Bài vừa học: - Thuộc ghi nhớ, Làm bài tập 1, 2/51 2) Bài sắp học: Chuẩn bị bài: lập luận chứng minh
- Chuẩn bị ở nhà đề bài SGK/51 .