Tiết: 99 CHUYỂN ĐỔI CÂU CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (TT)

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKII (Trang 58 - 60)

Ngày soạn:

A-Mục tiêu:

- Kiến thức: Nắm được cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động . - Kĩ năng: + Rèn thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

+ Phân biệt câu bình thường có chứa từ bị, được và các cặp câu chủ động , bị động tương ứng.

- Thái độ: Giáo dục HS có ý thức những sử dụng câu bị động , câu chủ động cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

B-Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ - Trò: SGK, vở bài tập.

C-Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là câu chủ động , câu bị động ? Mỗi loại cho 1 VD để mjnh họa? - Cho biết mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động và câu bị động ?

D-Bài mới :

• Vào bài: Ở tiết trước ta đã nắm được thế nào là câu chủ động , câu bị động và mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động . Vậy muốn chuyển đổi từ câu chủ động thành câu bị động ta làm cách nào? bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu rõ điều đó.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

I/ Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

• Bài tập 1:

1) Hai câu có điểm giống, khác - Giống: Đều là câu bị động. + Nội dung giống nhau.

- Khác: Cấu tạo (câu a có từ “được”) 2) Khôi phục thành câu chủ động.

- Người ta/ đã học cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông Vải xuống từ hôm “hóa vàng” • Ghi nhớ 1: SGK (01)/64

* Hoạt động 1:

+ Gọi HS đọc 2 VD (1/ a, b) ghi trên bảng phụ - Hai câu có điểm gì giống nhau và khác nhau? - Hãy khôi phục 2 câu bị động ấy sang câu chủ động

==>Từ bài tập trên em hãy cho biết có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ?

- Nhìn vào câu (a) hãy trình bày (cách) qui tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động theo cách 1?

- Nhìn vào câu (b) hãy nêu qui tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động theo cách 2?

+ Đọc ghi nhớ (01)/64

- HS đọc - Tư duy trả lời - Ýù kiến cá nhân - Ýù kiến cá nhân

• Bài tập 3:

- Hai câu văn trên không phải là câu bị động . Vì nó không có câu chủ động tương ứng.

• Ghi nhớ 2: (02) SGK/64 II/ Luyện tập:

1) Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động a- Ngôi chùa ấy được xây từ thế kỷ XIII - Ngôi chùa ấy xây từ thế kỷ XIII

b- Tất cả cánh cửa chùa được làm bằng gỗ lim.

- Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim. 2) Chuyển đổi câu chủ động thành 2 câu bị động có từ bị, được.

a- Em bị thầy giáo phê bình. - Em được thầy giáo phê bình b- Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi - Ngôi nhà ấy được người ta phá đi 3) Viết đoạn văn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS trình bày

* Hoạt động 2:

+ Đọc bài tập 3/ SGK/ 64 (ghi bảng phụ) - Hai câu (a, b) có chứa từ gì?

- Đấy có phải là câu bị động không? Vì sao? + Gọi HS đọc ghi nhớ (02)/ SGK/ 64

+ Gọi 1 em đọc lại toàn bộ ghi nhớ / SGK/ 64

* Hoạt động 3:

+ HS đọc bài tập 1/65

- Chuyển đổi câu chủ động thành 2 câu bị động theo 2 kiểu khác nhau?  Nhận xét bài làm của HS.

(Câu c, d  HS về nhà làm) + Đọc bài tập 2/65

- Hãy chuyển đổi mỗi câu chủ động thành 2 câu bị động có dùng từ: bị, được.

- Cho biết sắc thái ý nghĩa của 2 câu có gì khác nhau?

- Viết đoạn văn ngắn nói về lòng say mê văn học của em có dùng câu bị động  Gọi đại diện trình bày  Nhận xét.

- HS đọc - Ý kiến cá nhân - Đọc - Đọc - Ý kiến cá nhân - Thảo luận nhóm - Đọc - Ý kiến cá nhân - Thảo luận nhóm nhỏ  cử đại diện trình bày E-Hướng dẫn tự học:

1) Bài vừa học: - Thuộc ghi nhớ , Luyện cách biến đổi câu chủ động thành câu bị động 2) Bài sắp học: “Luyện viết đoạn văn chứng minh “

- Tổ 1, 2 làm đề 1; Tổ 3, 4 làm đề 2

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKII (Trang 58 - 60)