C V Phụ ngữ
Tiết: 114 LIỆT KÊ
Ngày soạn:
A-Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu rõ thế nào là phép liệt kê và tác dụng của phép liệt kê.
- Kĩ năng: Phân biệt các kiểu liệt kê; cặp, không cặp, tăng tiến, không tăng tiến - Thái độ: Có ý thức vận dụng phép liệt kê trong nói, viết.
B-Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ - Trò: SGK, vở bài tập.
C-Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu ? làm bài tập 2/97
D-Bài mới :
• Vào bài: Trong quá trình nói và viết người ta thường sắp xếp nối tiếp hàng loạt các từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của đời sống thực tế hay của tư tưởng, tình cảm. Cách viết như vậy ta gọi là phép tu từ gì? Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu rõ điều đó.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
I/ Thế nào là phép liệt kê ? • Bài tập:
- Cấu tạo: các câu có kết cấu tương tự
- Ý nghĩa: Miêu tả những sự vật được bày biện xung quanh quan lớn
- Tác dụng: Nổi bật sự xa hoa của quan phụ mẫu, đối lập vơí tình cảnh dân phu đang lam lũ ngoài mưa gió.
• Ghi nhớ: SGK /105 II/ Các kiểu liệt kê: • Bài tập:
* Hoạt động 1:
+ GV treo bảng phụ gọi HS đọc VD
- Nhận xét ý nghĩa và cấu tạo của các bộ phận trong câu in đậm?
- Nêu tác dụng của cách diễn đạt trên?
==>Cách dùng các cụm từ có kết cấu tương tự có tác dụng như vậy ta gọi là phép liệt kê . Vậy thế nào là phép liệt kê ?
+ Gọi HS đọc ghi nhớ. * Hoạt động 2: + Gọi HS đọc VD1/ SGK/105 - HS đọc - Ý kiến cá nhân - Ýù kiến cá nhân - Đọc - Đọc
1) Về cấu tạo:
a- Liệt kê không theo cặp
b- Liệt kê theo từng cặp, quan hệ từ “và” 2) Về ý nghĩa:
a- Liệt kê không tăng tiến.
b- Liệt kê tăng tiến không thay đổi thứ tự được.
SƠ ĐỒ PHÉP LIỆT KÊ
• Ghi nhớ: SGK /105 III/ Luyện tập:
1) Phép liệt kê trong bài: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
- Liệt kê sức mạnh của tinh thần yêu nước: “Từ xưa đến nay … lũ cướp nước”
- Những trang lịch sử vẻ vang của dân tộc: “Bà Trưng … Quang Trung”
- Sự đồng tâm nhất trí của các tầng lớp nhân dân chống Pháp: “Từ các cụ già tóc bạc … cho
- Xét về cấu tạo các phép liệt kê dưới đây có gì khác nhau? + Đọc VD2 /SGK/105
- Thử đảo thứ tự các bộ phận trong những phép liệt kê dưới đây rồi rút ra kết luận: Xét về ý nghĩa các phép liệt kê ấy có gì khác nhau?
==>Từ các bài tập trên hãy trình bày kết quả phân loại phép liệt kê bằng sơ đồ hoặc bảng phân loại?
+ Gọi HS đọc ghi nhớ / 105
* Hoạt động 3:
- Tìm phép liệt kê được sử dụng trong bài: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”?
+ Đọc đoạn trích - Trả lời - Đọc - Thảo luận tổ trình bày ý kiến cá nhân - Đọc - HS trao đổi nhóm - Đọc LIỆT KÊ
VỀ CẤU TẠO VỀ Ý NGHĨA
LK theo từng cặp LK khôn g theo cặp LK tăng tiến LK khôn g tăng tiến
chính phủ”. 2) Phép liệt kê :
a- Dưới lòng đường, trên cả vỉa hè, trong cửa tiệm
b- Những cu li kéo xe … hình chữ thập 3) Đặt câu:
- Tìm phép liệt kê ?
- Đặt câu có sử dụng phép liệt kê ?
+ HS trình bày nhận xét ghi điểm
- Ýù kiến cá nhân - Ý kiến cá nhân E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Thuộc 2 ghi nhớ - Làm bài tập 3
2) Bài sắp học: Tìm hiểu chung vè văn bản hành chính - Thế nào là văn bản hành chính?
- Các loại văn bản hành chính ?