Tiết: 94 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKII (Trang 51 - 53)

Ngày soạn:

A-Mục tiêu:

- Kiến thức: + Nắm được khái niệm câu chủ động , câu bị động

+ Nắm được mục đích của việc chuyển đổi câu chr động thành câu bị động .

- Kĩ năng: Xác định câu chủ động , câu bị động , biết chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Thái độ: Giáo dục HS có ý thức sử dụng câu chủ động , câu bị động trong lời nói.

B-Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ. - Trò: SGK, vở bài tập.

C-Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra vở bài tập của HS

D-Bài mới :

• Vào bài: Hỏi HS: Căn cứ vào mục đích nói thì câu chia làm mấy loại? Tiết học hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em hai kiểu câu khác nữa là câu chủ động và câu bị động .

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

I/ Câu chủ động và câu bị động: • Bài tập :

a- Mọi người / yêu mén em. (CN biểu thị người thực hiện hoạt động)  Câu chủ động b- Em / được mọi người yêu mến.

(CN biểu thị người được hoạt động của người khác hướng tới)  Câu bị động

• Ghi nhớ: SGK/57

II/ Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động :

• Bài tập:

- Chọn câu (a) điền vào chỗ trống  Vì nó

* Hoạt động 1:

+ GV ghi 2 VD lên bảng phụ.

- Nội dung(ý nghĩa) của 2 câu này giống nhau hay khác nhau? - Xác định chủ ngữ của mỗi câu sau?

- Ý nghĩa của chủ ngữ trong 2 câu trên khác nhau như thế nào ? - Hai kiểu câu trên là câu chủ động và câu bị động ?

==>Vậy em hiểu thế nào là câu chủ động và câu bị động ? + Đọc ghi nhớ: /SGK/57

* Hoạt động 2:

+ Đọc bài tập: 1/58

- Em hãy chọn câu (a) hay câu (b) để điền vào chỗ có dấu 3

- HS đọc - Trình bày ý kiến cá nhân - Đọc - Đọc - Trình bày ý kiến

giúp cho các câu văn trong đoạn liên kết chặt chẽ hơn (câu trước nói về Em tôi)

• Ghi nhớ: SGK/58 III/ Luyện tập:

1) Xác định câu bị động : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a- Có khi (các thứ của quý) được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê [ … ]

b- Tác giả “Mấy vần thơ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.

==>Các VD trên tác giả chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó, đồng thời tạo sự liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn

2) Đặt câu:

a- Cô giáo gọi em lên học bài. (câu chủ động)

b- Em được cô giáo gọi lên học bài. (câu bị động )

chấm trong đoạn trích dưới đây?

- Giải thích vì sao em chọn cách viết như trên?

==>Vậy việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động có mục đích gì?

+ Ghi nhớ: /58

* Hoạt động 3:

+ Đọc bài tập 1/58

- Tìm câu bị động trong các đoạn trích dưới đây. Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy?

- Đặt 2 câu chủ động rồi đổi sang câu bị động ?

cá nhân. - Đọc - Đọc - Trình bày ý kiến cá nhân - HS trình bày E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học:

- Hiểu được kiểu câu chủ động , câu bị động và mục đích của việc chuyển câu chủ động sang câu bị động 2) Bài sắp học: 2 tiết sau làm bài viết số 5 về văn chứng minh

- Chuẩn bị giấy làm bài

- Ôn lại cách làm bài văn lập luận chứng minh

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKII (Trang 51 - 53)