Tiết: 92 LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKII (Trang 45 - 48)

Ngày soạn:

A-Mục tiêu:

- Kiến thức: + Củng cố những hiểu biết vầ cách làm bài văn lập luận chứng minh

+ Vận dụng được những hiểu biết đó vào vịe làm một bài văn chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội quen thuộc

- Kĩ năng: Tiếp tục rèn kỹ năng tìm hiểu đề , tìm ý, lập dàn ý và bước đầu triển khai thành bài viết - Thái độ: Hăng say luyện tập lập luận chứng minh

B-Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: SGK, bài soạn. - Trò: SGK, vở bài tập.

C-Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các cách làm bài văn lập luận chứng minh ?- Trình bày dàn bài của bài văn lập luận chứng minh ?

D-Bài mới :

• Vào bài: Ở tiết học trước các em đã tìm hiểu về cách làm một bài văn lập luận chứng minh . Hôm nay chúng ta sẽ áp dụng những lý thuyết đã học để luyện tập lập luận chứng minh cho một số đề văn cụ thể.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

• Đề bài:

Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam ta từ xưa đén nay luôn luôn sống theo đạo lí: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”

1) Tìm hiểu đề và tìm ý.

a- Yêu cầu của đề: Chứng minh vấn đề phải biết ơn những thế hệ trước đã cho mình thừa hưởng những thành quả lao động của ngày hôm nay.

b- Lập luận

* Hoạt động 1:

+ Gọi HS đọc đề bài

- Đề bài yêu cầu chứng minh vấn đề gì?

- Em hiểu nghĩa 2 câu tục ngữ này như thế nào ?(nghĩa đen và nghĩa bóng)

* Hoạt động 2:

- Để lập luận cho đề bài trên ta phải làm như thế nào ? - Ta dùng lí lẽ để lập luận bằng cách nào?

- Em hãy lí lẽ để giải thích nghĩa đen rồi từ đó suy luận tìm ra nghĩa rộng, nghĩa sâu xa của 2 câu tục ngữ.

+ Gọi nhiều em trình bày miệng Nhận xét  Rút ra kết

- HS đọc.

- Ý kiến cá nhân - Trao đổi nhóm nhỏ rồi trả lời

- Lí lẽ: Giải thích ngắn gọn 2 câu tục ngữ. + Ăn quả phải biết ơn người trồng cây 

Hưởng thụ của cải vật chất và tinh thần phải biết ơn người đã tạo ra nó.

+ Uống ngụm nước mát phải nhớ đến nguồn dẫn nước về  Được sống cuộc sống ấm no, hạnh phúc phải nhớ ơn những người đã đổ xương máu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dẫn chứng:

+ Cha mẹ, thầy cô, những ngườ chiến sĩ CM + Những công nhân, nông dân đã tạo ra sản phẩm …

2) Lập dàn ý:

a- Mở bài: Nêu vấn đề cần chứng minh (đề cập đến lòng biết ơn những thế hệ đi trước) b- Thân bài: (chứng minh )

- Lí lẽ giải thích 2 câu tục ngữ.

- Nêu dẫn chứng và phân tích dẫn chứng (sắp xếp theo trình tự thời gian)

+ Tưd xưa …. + Ngày nay ….

c- Kết bài: Khảng định ý nghĩa 2 câu tục ngữ, bài học về lòng biết ơn.

3) Viết thành bài: - Tập viết từng phần 4) Đọc sửa lại bài:

luận

- HS nêu các dẫn chứng để chứng minh .

 Gọi các nhóm trình bày nhiều dẫn chứng  GV tổng hợp và chọn lọc những dẫn chứng tiêu biểu.

* Hoạt động 3:

- Hãy lập dàn bài cho đề bài văn chứng minh trên. - Phần mở bài ta sẽ làm gì?

-Phần thân bài ta sẽ nêu và sắp xếp lí lẽ, dẫn chứng như thế nào?

- Phần kết bài ta làm gì? - HS sẽ viết từng phần.

+ Mở bài: Gọi 3 em trình bày theo 3 cáchNhận xétGhi điểm

+ Thân bài: đại diện nhóm trình bày + Kết bài: Cá nhân trình bày

==>Gọi HS nhận xét từng phần  GV tổng hợp ý.

- Thảo luận, trao đổi và đưa ra nhiều dẫn chứng - Cho thảo luận tổ, cử đại diện trình bày

- HS viết trình bày cá nhân, theo tổ

E-Hướng dẫn tự học:

1) Bài vừa học:

- Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề bài trên

2) Bài sắp học: Chuẩn bị bài: “Đức tính giản dị của Bác Hồ” - Đọc kỹ văn bản

- Tìm hiểu chú thích * - Trả lời câu hỏi SGK/55

TUẦN 24: BÀI 23:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKII (Trang 45 - 48)