Tiết: 105+106 VĂN BẢN: SỐNG CHẾT MẶC BAY

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKII (Trang 72 - 75)

Ngày soạn: (Phạm Duy Tốn)

A-Mục tiêu:

- Kiến thức: Giúp HS hiểu được giá trị hiện thực, nhân đạo và những thành công nghệ thuật của tác phẩm –một trong những truyện ngắn được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn hiện đại ở Việt Nam đầu thế kỷ XX

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, kể tóm tắt truyện, phân tích nhân vật qua các cảnh đối lập-tương phản và tăng cấp - Thái độ: Yêu ghét rạch ròi

B-Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: SGK, bài soạn, chân dung tác giả - Trò: SGK, vở bài tập

C-Kiểm tra bài cũ:

- Nêu luận điểm chính trong bài “Ý nghĩa văn chương “ của Hoài Thanh?

- Em hiểu thế nào về luận điểm “ Văn chương sẽ là hình dung … … sáng tạo ra sự sống”. Cho ví dụ.

D-Bài mới :

• Vào bài: Thể loại văn xuôi truyện ngắn xuất hiện ở nước ta đã từ lâu. Đó là truyện ngắn trung đại viết bằng chữ Hán. Tiếp đến là truyện ngắn hiện đại bắt đầu hình thành chủ yếu từ thế kỷ XX. “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn như bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

I/ Giới thiệu tác giả , tác phẩm : • Chú thích */SGK/79

II/ Đọc, tìm hiểu chú thích: III/ Tìm hiểu văn bản :

1) Bố cục: 3 đoạn

* Hoạt động 1:

+ Gọi HS đọc chú thích */79

+ GV cho xem chân dung tác giả và tổng kết vài nét về tác giả Phạm Duy Tốn cùng với sáng tác của ông. + GV hướng dẫn cách đọc: giọng thay đổi theo diễn biến của truyện

+ Gọi vài em đọcnhận xétGV đọc mẫu 1 đoạn + Gọi HS đọc các từ chú thích.

* Hoạt động 2:

- Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” có thể được chia

- HS đọc - HS đọc

2) Nghệ thuật tương phản

=>Lên án tên quan phụ mẫu “Lòng lang dạ thú” 3) Phép tăng cấp:

a- Cảnh dân làng hộ đê

- Mưa mỗi lúc một to “Tầm tã trút xuống”, nước sông mỗi lúc 1 dâng cao “nước cuồn cuộn bốc lên”.

- Âm thanh: trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người gọi nhau sang hộ đê thêm ầm ĩ.

- Sức người mỗi lúc một kiệt, sức người càng tăngnguy cơ đê vỡ đến gầnđê vỡ

làm mấy đoạn? Nội dung từng đoạn nói gì?

- Truyện ngắn thành công nhờ tác giả sử dụng hai nghệ thuật tương phản và tăng cấp. Em hãy định nghĩa nghệ thuật tương phản (đọc câu hỏi 2/81)

- Dựa vào định nghĩa trên em hãy chỉ ra hai mặt cơ bản trong truyện “Sống chết mặc bay”?

* Hoạt động 3:

- Trong nghệ thuật văn chương còn có phép tăng cấp, em hiểu thế nào là phép tăng cấp?

- Hãy tìm các chi tiết thể hiện sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ của trời mưa, của độ nước sông dâng cao, nguy cơ đê vỡ và sự căng thẳng của người dân hộ đê?

- Ý kiến cá nhân

- Thảo luậnGọi các nhóm trình bày * Cảnh dân làng đang hộ

đê

-Thời gian: Gần 1 giờ đêm

-Không gian: Mưa tầm tã, nước sông dâng cao -Dân làng vất vả, cực nhọc”Kẻ thì thuổng …vô hồi”

-Sự cố gắng vô vọng: sức người khó lòng địch nổi với sức trời

-Nguy cơ: Đê sắp vỡ -Đê vỡnhân dân lâm vào cảnh nghìn sầu muôn thảm

* Cảnh quan phủ đánh bài -Địa điểm: Cách đê, cao, vững chắc

-Không khí, quang cảnh: Đèn thắp sáng trưng, tĩnh mịch, trang nghiêm

-Đồ vật sang trọng

-Quan ngồi vẻ ung dung, kẻ hầu người hạ tấp nập -Mê mải theo dõi ván bài -Điềm nhiên khi đê vỡ -Khoái trá khi thắng ván bài lớn.

b- Quan say mê cờ bạc:

- “Nước sông dù nguy, không bằng nước bài cao thấp”

- Đê sắp vỡ quan cau mặt, gắt mắng - Đê vỡ quan vui mừng vì thắng ván bài to 4) (Nghệ thuật) giá trị của tác phẩm

a- Giá trị hiện thực: Phản ánh sự đối lập giữa cuộc sống, tính mệnh của nhân dân với đời sống của bọn quan lại bất nhân vô trách nhiệm

b- Giá trị nhân đạo: Thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân do thiên tai và do thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại. c- Giá trị nghệ thuật: Vận dụng thành công hai nghệ thuật tương phản và tăng cấp, miêu tả nhân vật sắc nét, ngôn ngữ sinh động.

IV/ Tổng kết:

Ghi nhớ: SGK/83 IV/ Luyện tập:

- Sự tăng cấp trong việc miêu tả mức độ đam mê bài bạc của tên quan phủ như thế nào?

*Việc kết hợp hai nghệ thuật tương phản và tăng cấp có tác dụng gì?

* Hoạt động 4:

- Hãy nêu những hiểu biết chung của em về giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và nghệ thuật của tác phẩm ?

* Hoạt động 5:

- Tổng kết chung về nét đặc sắc nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn? * Hoạt động 6: - Đọc các bài tập - HS khá, giỏi trả lời - Trình bày ý kiến cá nhân - Ý kiến cá nhân - Đọc ghi nhớ - HS trình bày E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Nắm vững nghệ thuật trong tác phẩm - Làm bài tập 2

2) Bài sắp học: Chuẩn bị bài: Cách làm bài văn lập luận giải thích

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKII (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w