Tiết: 83 BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKII (Trang 26 - 29)

Ngày soạn:

A-Mục tiêu:

- Kiến thức: + Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận

+ Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận

- Kĩ năng: Phân tích đề bài, tìm hiểu đề bài, lập dàn ý, trình bày bố cục và lập luận cho bài văn nghị luận - Thái độẫnác định đúng bố cục và phương pháp lập luận cho bài

B-Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ. - Trò: SGK, vở bài tập.

C-Kiểm tra bài cũ:

- Em hiểu thế nào về một vấn đề nghị luận?

- Khi tìm hiểu đề văn nghị luận ta tìm hiểu những gì? - Trình bày cách lập ý trong bài văn nghị luận?

D-Bài mới :

• Vào bài: Tiết trước ta đã tìm hiểu cách lập ý trong bài văn nghị luận. Nhưng muốn lập ý như thế nào cho rõ ràng ta phải tìm hiểu cách trình bày bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. Tiết học hôn nay sẽ giúp ta hiểu rõ hơn điều đó?

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

I/ Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận:

• Bài văn: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

- Sơ đồ: SGK/30

1) Mở bài: Hàng ngang lập luận theo quan hệ nhân quả.

2) Thân bài: Quan hệ tổng – phân – hợp 3) Kết bài: Quan hệ suy luận tương đồng - HS đọc từ cột (I) (II)(III) quan hệ suy luận tương đồng theo thời gian.

* Hoạt động 1:

+ Gọi HS đọc lại bài:”Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”/24

+ HS theo dõi sơ đồ(SGK)  GV ghi trên bản phụ

- Dựa vào sơ đồ hãy nêu nhận xét: Bài có mấy phần? Mỗi phần có mấy đoạn? Mỗi đoạn có những luận điểm nào? Hang ngang (1) lập luận nào?

+ Hàng ngang (2), (3) lập luận theo quan hệ gì?

+ Hàng ngang(4) lập luận theo cách nào? và hàng dọc lập luận như thế nào?  Hãy thảo luận theo tổ  Cử đại diện trình

- HS đọc.

- HS thảo luận theo tổ cử đại diện trả lời.

• Ghi nhớ: SGK/28 II/ Luyện tập: • Bài văn:

Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn 1)Luận điểm: (tư tưởng) Học cơ bản mới trở thành tài lớn.

- Luận điểm phụ:

+ Phải có công luyện tập cho mắt tinh, tay dẻo mới vẽ được.

+ Thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi. 2) Bố cục:

a- Mở bài: Nêu luận điểm xuất phát - Cách học cho thành tài.

b- Thân bài:Nêu 2 luận điểm phụ và D/chứng - Cách dạy vẽ của thày Vê-Rô-Ki-Ô

- Thành quả học vẽ của (Vê-Rô-Ki-Ô) Đơ- Vanh-Xi

c- Kết bài: Học cơ bản tốt thì mới thành tài, thày giỏi mới đào tạo được trò giỏi.

3) Cách lập luận:

- I: Quan hệ tương phản (nhiều người ít ai) -II: Quan hệ nhân quả (cố công luyện tập

mắt tinh tay dẻo)

- III: Quan hệ nhân quả (thày giỏi  trò giỏi)

bày  GV nhận xét, rút ra lết luận.

== > Từ sơ đò của bài văn trên em hãy cho biết: bố cục bài văn nghị luận gồm mấy phần?

- Để xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần, người ta có thể sử dụng phương pháp lập luận nào? + Đọc ghi nhớ/31

* Hoạt động 2:

+ Gọi HD đọc bài văn SGK/31 - Bài văn nêu nên tư tưởng gì?

- Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu văn mang luận điểm?

- Bố cục bài văn gồm mấy phần?

- Hãy cho biết cách lập luận được sử dụng trong bài? == >Gọi đại diện trình bày nhận xétrút ra kết luận

+ Phần I: lập luận như thế nào?

+ Phần II: lập luận theo quan hệ nào? + Phần III: lập luận như thế nào?

- Đọc ghi nhớ. - HS đọc bài văn - Ý kiến cá nhân - Thảo luậnrút ra bố cục trình bày - HS trình bày ý kiến cá nhân.

E-Hướng dẫn tự học:

1) Bài vừa học:

- Học thuộc ghi nhớ

- Nắm vững bố cục và lập luận trong các bài tập đã học. 2) Bài sắp học:

Chuẩn bị bài : Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận + Đọc các đề bài

+ So sánh cách lập luận trong đời sống và trong văn nghị luận

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKII (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w