Tiết:117+118 VĂN BẢN: QUAN ÂM THỊ KÍNH

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKII (Trang 96 - 97)

C V Phụ ngữ

Tiết:117+118 VĂN BẢN: QUAN ÂM THỊ KÍNH

Ngày soạn: (Trích chèo cổ)

A-Mục tiêu:

- Kiến thức: + Hiểu được một số đặc điểm của sân khấu chèo truyền thống.

+ Tóm tắt được nội dung vở chèo Quan âm Thị Kính, hiểu được nội dung , ý nghĩa và một số đặc điểm nghệ thuật (mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hành động, nhân vật ……) của đoạn trích này.

- Kĩ năng: Đọc, phân vai kịch bản chèo.

- Thái độ: Phân biệt vai chính, phụ; có thái độ yêu ghét rạch ròi

B-Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: SGK, bài soạn, kịch bản. - Trò: SGK, vở bài tập.

C-Kiểm tra bài cũ:

- Kể tên các làn điệu ca Huế và những dụng cụ âm nhạc

- Cho biết nguồn gốc của ca Huế? Vì sao nói nghe ca Huế là một thứ tao nhã?

D-Bài mới :

• Vào bài: Chèo là một loại hình thức sân khấu dân gian được phổ biến rộng rãi ở Bắc bộ. Hiện nay sân khấu chèo rất được nhân dân trên khắp đất nước ưa thích. Vở chèo “Quan âm Thị Kính “ là một vở chèo tiêu biểu, độc đáo và phổ biến nhất ở nước ta. Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu rõ hơn về nghệ thuật chèo.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

I/ Đọc, tìm hiểu chú thích: - Khái niệm: Chèo SGK/ 118

II/ Tóm tắt nội dung vở chèo “Quan âm Thị Kính “: 3 phần: 1) Án giết chồng

2) Án hoang thai

3) Oan tình được giải, Thị Kính lên tòa sen

III/ Tìm hiểu trích đoạn: Nỗi oan hại chồng

TIẾT 1:

* Hoạt động 1:

+ Gọi HS đọc chú thích */SGK/118 + GV nói qua về hình thức chèo

+ GV hướng dẫn tóm tắt vở chèo: “Quan âm Thị Kính “

+ GV hướng dẫn cách đọc: đọc đúng giọng điệu, tính cách của từng nhân vật

==>Gọi 5 em đọc phân vai trích đoạn: Nỗi oan hại chồng ==>Gọi HS tóm tắt trích đoạn

- HS đọc

1) Nhân vật trong đoạn trích:

- Có 5 nhân vật, Sùng bà và Thị Kính là 2 nhân vật chính thể hiện xung đột kịch

- Sùng bà là nhân vật mụ ác, đại diện cho tầng lớp phong kiến.

- Thị Kính thuộc vai nhân vật nữ chính, đại diện cho người phụ nữ lao động, dân thường.

2) Khung cảnh phần đầu đoạn trích:

- Khung cảnh sinh hoạt gia đình đầm ấm: Vợ ngồi khâu, chồng đọc sách.

- Thị Kính có thái độ ân cần, dịu dàng: Dọn kỉ, quạt cho chồng ngủ, băn khoăn về chiếc râu mọc ngược dưới cằm chồng, dùng dao xén râu

==>Thị Kính rất yêu thương chồng, tình cảm rất tự nhiên, chân thật.

3) Hành động và ngôn ngữ của nhân vật Sùng bà đối với Thị Kính :

- Hành động: Dúi đầu Thị Kính xuống, bắt ngửa mặt lên, không cho phân bua, dúi tay đẩy Thị Kính ngã khụyu ==>Rất tàn nhẫn và thô bạo.

- Lời nói.

==>Đấy là những lời đay nghiến, mắng nhiếc, xỉ vả rặt sự phân biệt đối xử.

* Hoạt động 2:

- Đoạn trích có mấy nhân vật? Nhân vật nào là nhân vật chính thể hiện xung đột kịch? Những nhân vật đó thuộc các loại vai nào trong chèo và đại diện cho tầng lớp nào trong xã hội phong kiến.

- Khung cảnh ở phần đầu trích đoạn là khung cảnh gì? - Thị Kính có những lời nói và cử chỉ nào? Qua đó em có nhận xét gì về nhân vật này?

TIẾT 2:

- Liệt kê và nhận xét nhôn ngữ, hành động của Sùng bà đối với Thị Kính ?

(Thảo luận)

 Cử đại diện nhóm trình bày

 Các nhóm khác nhận xét, bổ sung  GV tổng hợp và ghi bảng - Ýù kiến cá nhân - Thảo luận nhóm  Cử đại diện trình bày VỀ THỊ KÍNH -Mèo mả gà đồng -Con nhà cua ốc

-Liu điu lại nở ra dòng liu điu

-Đồng nát thì về Cầu Nôm

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKII (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w