Tiết: 84 LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKII (Trang 29 - 31)

Ngày soạn:

A-Mục tiêu:

- Kiến thức: Qua luyện tập ta hiểu sâu thêm về khái niệm lập luận - Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập luận điểm, luận cứ và lập luận

- Thái độ: Xác định chính xác luận điểm, luận cứ và lập luận

B-Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: SGK, bài soạnï. - Trò: SGK, vở bài tập.

C-Kiểm tra bài cũ:

- Trình bày bố cục bài văn nghị luận?

- Nêu phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận?

D-Bài mới :

• Vào bài: Để nắm vững hơn về phương pháp lập luận trong văn nghị luận, tiết học này chúng ta sẽ thực hành luyện tập.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

I/ Lập luận trong đời sống: 1) • Ví dụ:

a-Luận cứ, két luận Mối quan hệ b-Kết luận, luận cứ nhân - quả c-Luận cứ, két luận

• Kết luận:Lập luận là đưa ra luận cứKét luận (tư tưởng, quan điểm) của người nói, người viết.

2) Bổ sung luận cứ:

a- … vì đó là nơi em cùng học tập và vui chơi với bạn bè

3) Viết tiếp kết luận:

b- Sau 3 giờ làm bài tập mệt quá c- Để tránh những thói xấu …

* Hoạt động 1:

+ Gọi HS nhắc lại lập luận là gì? + Gọi HS đọc các ví dụ 1/SGK/32

- Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng (ý định, quan điểm) của người nói? - Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận như thế nào?

- Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không? == >Từ các VD em rút ra kết luận: lập luận trong đời sống là như thế nào?

* Hoạt động 2: Bổ sung luận cứ cho các kết luận + Gọi HS đọc các kết luận (ghi trên bảng phụ) - Cho HS thêm luận cứ vào?

- HS trình bày - HS đọc - HS trình bày ý kiến cá nhân - HS trình bày ý kiến cá nhân

d- ……phải gương mẫu để các em noi theo, ta nên nhường nhịn

II/ Luyện tập trong văn nghị luận:

1) Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội

- Lập luận trong đời sống là những việc làm, hành động cụ thể không có tính khái quát. 2) Lập luận cho luận điểm

“Sách là người bạn lớn của con người” - Con người sống không thể không có bạnsách thỏa mãn nhu cầu của con ngườilà người bạn lớn.

+ Sách giúp ta học hỏi, mở mang trí tuệ. + Sách giúp ta hiểu rõ quá khứ, biết sâu về hiện tại và chắp cánh cho ta đi vào tương lai. + Sách giúp ta giải trí, thư giãn

- Người bạn lớn đó cần phải coi trọng, giữ gìm

+ Gọi nhiều em trình bàynhận xét kết luận

* Hoạt động 3:

- Viết tiếp kết luận cho các luận cứ nhằm thể hiện tư tưởng quan điểm của người nói.

+ Gọi nhiều em trình bàynhận xétghi ý đúng

* Hoạt động 4:

+ Gọi HS đọc các VD

- Các câu văn nêu trên có phải là các luận điểm không? - Luận điểm trong văn nghị luận là gì?

- Hãy so sánh với một số kết luận ở mục 1, 2 em thấy kết luẩntong đời sống khác gì với luận điểm trong văn nghị luận? - Luận điểm có tầm quan trọng nên phương pháp lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi phải như thế nào?

- Để lập luận có khoa học và chặt chẽ phải trả lời cho những câu hỏi nào?

- Muốn trả lời các câu hỏi đó ta phải làm sao? (cho luận cứ thích hợp, sắp xếp chặt chẽ)

- Hãy lập luận cho luận điểm: “Sách là người bạn lớn của con người”  cho HS thảo luận tổ, cử đại diện trình bàynhận xét

- Ý kiến riêng của cá nhân (các KL của mình) - HS đọc - Ý kiến cá nhân - Thảo luậncử đại diện trả lời - HS trình bày ý kiến cá nhân - Tổ thảo luận

trình bày

E-Hướng dẫn tự học:

1) Bài vừa học: - Phân biệt được kết luận trong đời thường và luận điểm trong văn nghị luận - Làm bài tập 3/34

2) Bài sắp học: Chuẩn bị bài : “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” - Đọc kỹ văn bản, trả lời các câu hỏi SGK

TUẦN 22. BÀI 21:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 7 HKII (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w