1. Phần mở bài
- Nêu được đề tài;
- Cho người đọc nhận ra kiểu văn bản;
- Thu hút người đọc đối với đề tài. 2. Phần thân bài: - Tìm ý, chọn ý; - Sắp xếp ý. 3. Kết bài: - Nhấn mạnh lại đề tài;
- Lưu ý những phần quan trọng của bài thuyết minh.
Đề bài tập: Hãy thuyết minh đề tài: “Con Rồng cháu Tiên”.
Tiết 53 – Đọc thêm
A. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được một số nét cơ bản về nội dung và nghệ thuật của mỗi bài thơ:
- Bước đầu hiểu được thế nào là thơ hai-kư;
- Thấy được cái hay, cái đẹp của thơ này, thơ hai-kư rất gần gũi với tâm hồn của mỗi chúng ta.
B. Phương thức dạy học:
1. Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo...
2. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận, trao đổi, hướng dẫn… C. Tiến trình bài day: C. Tiến trình bài day:
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Giới thiệu bài mới: Dựa vài phần tiểu dẫn để vào bài mới HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG
CỦA GV (1)
HOẠT ĐỘNG CỦA HS (2)
NỘI DUNG BÀI HỌC (3) HĐ1: (15 phút)
Hướng dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn
- Hướng dẫn HS đọc; - Giới hiệu về Mat-su-ô Ba-sô.
- Giới thiệu thể thơ hai- kư.
GV giảng giải thêm một số vấn đề để giúp HS trả lời các câu hỏi.
HĐ2: (5 phút)
Hướng dẫn HS đọc - hiểu Bài 1, 2:
- Hướng dẫn đọc bài thơ, tìm hiểu.
Tình cảm thân thiết của nhà thơ với thành phố Ê-đê và nỗi niềm hoà cảm về kinh đô đẹp đẽ đầy kỷ niệm được ntn trong bài 1, 2?
HĐ 3 (5 phút)
Hướng dẫn HS đọc - hiểu Bài 3, 4:
- Hướng dẫn đọc bài thơ, tìm hiểu
Tình cảm đối với mẹ và em bé bỏ rơi thể hiện ntn trong bài 3, 4
- HS đọc SGK
- HS tìm hiểu trao đổi 2 vấn đề,
Một bài thơ chỉ có 3 câu, toàn bài có 7 âm tiết, có từ 8 đến 10 chữ
(Một bài thơ không quá 10 chữ)
- HS đọc bài 1, 2 thảo luận, trao đổi và trả lời.
- HS đọc iếp bài 3, 4
- HS tiếp tục thảo luận nhóm để trình bày ý kiến.
I. Tiểu dẫn:
1. Tác giả:
Mat-su-ô Ba-sô (1644-1694), là nhà thơ hàng đầu của Nhật Bản.
2. Thể thơ hai –kư:
- Ngắn nhất;
- Thường ghi lại một phong cảnh với nhiều sự vật ở một thời điểm → Khơi gợi xúc cảm suy tư.