Những đặc điểm lớn về nghệ

Một phần của tài liệu THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10 (Trang 69 - 71)

HĐ7 (15 phút)

Hướng dẫn HS tìm hiểu những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học thế kỷ này.

Tính quy phạm là gì? biểu hiện ntn?

Biểu hiện của khuynh hướng trang nhã, bình dị là gì?

Văn học Việt Nam đã tiếp thu cái gì và dân tộc hoá cái gì?

HĐ8 (5 phút)

GV tổng kết, dặn dò chuẩn bị bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

HS đọc mục IV,

HS trao đổi theo định hướng

thuật của văn học thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX:

1. Tính quy phạm:

- Tính quy phạm là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu,

- Tính quy phạm thể hiện: + Quan điểm văn học, + Tư duy nghệ thuật, + Cách sử dụng thi liệu.

2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị:

- Trang nhã về đề tài;

→ về hình tượng nghệ thuật; → về ngôn ngữ nghệ thuật.

3. Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài

- Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc,

- Dân tộc hoá về chữ viết, Việt hoá các thể thơ.

Tiết 36 - Tiếng Việt

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT

A. Mục tiêu: Giúp học sinh

- Nắm được khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt để phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác;

- Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày nhất là việc dùng từ, việc xưng hô, biểu hiện tình cảm, thái độ thể hiện nét văn hoá giao tiếp trong đời sống;

- Yêu mến, trân trọng giữ gìn và phát huy di sản văn học dân tộc.

B. Phương thức dạy học:

1. Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, đèn chiếu...

2. Phương pháp: Kết hợp nêu vấn đề, thảo luận… C. Tiến trình bài day: C. Tiến trình bài day:

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Giới thiệu bài mới:

Trong lĩnh vực hoạt động của ngôn ngữ nói chung thì ngôn ngữ sinh hoạt lại thể hiện một khái niệm riêng và hình thành nên một phong cách ngôn ngữ riêng với nhiều dạng biểu hiện qua ngôn ngữ sinh hoạt. Để hiểu một cách đầy đủ về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là gì, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HOẠT ĐỘNG

CỦA GV (1) HOẠT ĐỘNGCỦA HS (2) NỘI DUNG BÀI HỌC (3)

HĐ1: (20 phút)

Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt

- GV đưa thêm các ngữ liệu khác

- Thế nào là ngôn ngữ sinh hoạt?

GV giảng giải thêm một số vấn đề về ngôn ngữ sinh hoạt

Ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện chủ yếu ở dạng nào?

HĐ2: (10 phút)

Hướng dẫn HS luyện tập. - Ở bài tập 1, GV đưa ra vấn đề để HS giải quyết: Thế nào là “vừa lòng

nhau”, vì sao phải nói để

“vừa lòng nhau”? - Ở bài tập 2, có thể thực hiện trò chơi ô chữ - HS đọc ngữ liệu 1 ở SGK - Chú ý đọc đúng, chính xác.

- HS trao đổi, thảo luận và trả lời.

+ Nhân vật tham gia hội thoại,

+ Nội dung hội thoại,

+ Thái độ, cách nói của mỗi người.

- HS đọc bài tập 1, trao đổi và trả lời.

- HS tiếp tục thảo luận nhóm để trình bày ý kiến.

- HS đọc SGK, trao đổi thảo luận tham gia ý kiến.

- HS tiếp tục trao đổi, tìm ra

Một phần của tài liệu THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10 (Trang 69 - 71)