- Nắm được kết cấu và cách lập dàn ý bài văn tự sự;
- Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lập dàn ý để có thói quen lập dàn ý trước khi viế một bài văn tự sự nói riêng, các bài văn khác nói chung.
B. Phương thức dạy học:
1. Phương tiện: Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, thiết kế dạy học.
2. Phương pháp: Phối hợp các phương pháp: Nêu vấn đề, quy nạp, trao đổi, thảo luận nhóm … nhóm …
C. Tiến trình bài day:
1. Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt những sự kiện chính trong đoạn trích chiến thắng Mtao Mxây 2.Giới thiệu bài mới: 2.Giới thiệu bài mới:
Trước khi nói điều gì, các cụ ngày xưa đã dạy “Ăn có nhai, nói có nghĩ”. Nghĩa là đừng vội vàng trong khi ăn và phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi nói. Làm một bài văn cũng vậy phải có dàn ý, có sự sắp xếp các ý, các sự kiện tương đối hoàn chỉnh. Để thấy vai trò của dàn ý chúng ta tìm hiểu bài lập dàn ý bài văn tự sự.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV (1)
HOẠT ĐỘNG CỦA HS (2)
NỘI DUNG BÀI HỌC (3) HĐ1: (15 phút) Hướng dẫn tìm hiểu phần Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện. - GV yêu cầu HS nhắc lại những hiểu biết về kiểu bài tự sự.
- Đọc văn bản, yêu cầu HS tìm hiểu và trả lời các câu hỏi
- Nhà văn Nguyên Ngọc nói về việc gì?
- Qua lời kể của Nguyên Ngọc, em học tập được điều gi trong quá trình hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện để chuẩn bị lập dàn ý cho bài văn tự sự?
- GV định hướng
- HS thực hiện các yêu cầu, trao đổi, thảo luận, nêu thắc mắc…
- HS làm việc với SGK, phát biểu trao đổi.
- HS cần nắm được các dự kiến tình huống, sự kiện và nhân vật theo Nguyên Ngọc:
- Chọn nhân vật: Anh Đề - mang cái tên Tnú rất miền núi;
- Dít đến và là mối tình sau của Tnú. Như vậy phải có Mai chị của Dít;
- Cụ già Mết phải có vì là cội nguồn của bản làng, của Tây Nguyên mà nhà văn đã thấy được. Cả thằng bé Heng.
- Về tình huống và sự kiện để kết nối các nhân vật
+ cái gì, nguyên nhân nào là bật lên sự kiện nội dung diệt cả 10 tên ác ôn những năm
I. Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện: truyện:
- Câu 1: Nhà văn Nguyên Ngọc kể về quá trình suy nghĩ, chuẩn bị để sáng tác truyện ngắn “Rừng Xà nu”
- Câu 2: Qua lời kể của nhà văn, có thể rút ra kinh nghiệm:
+ Để chuẩn bị viết một bài văn tự sự cần hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện;
+ Tiếp theo là bước lập dàn ý - Dàn ý gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết luận.
tháng chưa hề có tiếng súng cách mạng. Đó là cái chết của mẹ con Mai. Mười đầu ngón tay Tnú bốc lửa;
+ Các chi tiết khác tự nó đến như rừng Xà nu gắn liền với số phận mỗi con người. Các cô gái lấy nước ở đầu làng, các cụ già lom khom, tiếng nước lách tách trong đêm khuya.
HĐ2: (15 phút)
Hướng dẫn HS lập dàn ý cho bài văn tự sự.
- Giúp HS chia nhóm, yêu cầu công việc cho từng nhóm, thảo luận
- Gọi HS đại diện nhóm lên trình bày dàn ý do từng nhóm chuẩn bị.
- GV chốt vấn đề
- HS thảo luận trao đổi theo nhóm
- Trình bày dàn ý, góp ý, tra đổi cùng các bạn.
- Nhóm trao đổi, trình bày kết quả.
* HS chia nhóm, trao đổi, phát biểu
- HS phát biểu, trao đổi các câu hỏi ở Đề 2,