Bài tập 2: Phân tích đặc điểm của ngôn ngư nói trong đoạn trích, cần

Một phần của tài liệu THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10 (Trang 54 - 55)

của ngôn ngư nói trong đoạn trích, cần chú ý:

+ Các từ hô gọi trong lời nhân vật: Kìa; này,… ơi…, nhỉ,…

+ Các từ tình thái trong lời nhân vật: Có khối… đấy, đấy, thật đấy…

+ Các kết cấu câu trong ngôn ngữ nói: Có… thì, Đã.. thì…

+ Các từ ngữ thường dùng trong ngôn ngữ nói: mấy (giò), có khối, nói khoác, sợ gì đằng ấy…

+ Sự phối hợp giữa lời nói và cử chỉ: cười như nắc nẻ, liếc mắt, cười tít, … - Bài tập 3: HS tự làm * Ghi nhớ (SGK) Tiết 29 - Đọc văn

CA DAO HÀI HƯỚC

A. Mục tiêu: Giúp học sinh

- Cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh của người bình dân cho dù cuộc sống của họ còn nhiều vất vả, lo toan;

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tiếp cận và phân tích ca dao qua tiếng cười của ca dao hài hước;

- Trân trọng tâm hồn lạc quan, yêu đời của người lao động và yêu quý tiếng cười của họ trong ca dao.

B. Phương thức dạy học:

1. Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, các tài liệu tham khảo,...

2. Phương pháp: Kết hợp thuyết giảng, phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận… C. Tiến trình bài day: C. Tiến trình bài day:

1. Kiểm tra bài cũ:

Em hãy nêu Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết?

2. Giới thiệu bài mới:

Ca dao vốn là những câu hát cất lên từ đồng ruộng. Nó dường như làm cho cây lúa xanh hơn, con người sống với nhau giàu tình nghĩa hơn. Đôi khi nó thể hiện nỗi niềm chua xót đắng cay và cả tiếng cười lạc quan, thông minh, hóm hỉnh. Để thấy được tiếng cười lạc quan ấy như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu “Ca dao hài hước”.

HOẠT ĐỘNG

CỦA GV (1) HOẠT ĐỘNGCỦA HS (2) NỘI DUNG BÀI HỌC (3)

HĐ1: (15 phút)

Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu Bài 1

- Việc dẫn cưới và thách cưới ở đây có gì khác thường? Cách nói của chàng trai, cô gái có gì đặc biệt? Từ đó nêu lên cảm nhận của mình về tiếng cười của người lao động trong cảnh nghèo.

HĐ2: (10 phút)

Hướng dẫn HS tìm hiểu

- HS đọc bài 1 ở SGK và thảo luận, trao đổi, phân tích một số câu, hình ảnh cụ thể.

- Trình bày những yêu cầu của giáo viên.

- HS trao đổi, thảo luận và trả lời.

- HS đọc bài 2, 3 và 4; - HS phân biệt 3 bài này có gì khác với bài 1.

* Bài 1: Tự cười mình - tiếng cười tự trào, người lao động tự cười mình trong cảnh nghèo

- Lời dẫn cưới (chàng trai) - Lời thách cưới (cô gái)

+ Lối nói khoa trương: Dẫn voi, dẫn trâu, dẫn bò.

+ Lối nói giảm dần:

Voi → trâu → bò → chuột (chàng trai)

Củ to → củ nhỏ → củ mẻ → củ hà (cô gái)

+ Cách nói đối lập

Một phần của tài liệu THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10 (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w