Các thành phần văn học từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX: 2 thành phần

Một phần của tài liệu THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10 (Trang 67 - 68)

kỷ X đến thế kỷ XIX: 2 thành phần

1. Văn học chữ Hán:

- Xuất hiện sớm, tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại.

- Thể loại: Bao gồm cả thơ và văn xuôi như chiếu, biểu, hịch cáo, truyện truyền kỳ, ký sự, thơ cổ phong, thơ Đường luật…

2. Văn học chữ Nôm:

- Ra đời muộn hơn văn học chữ Hán, ra đời và phát triển đến hết thời kỳ trung đại;

- Thể loai:

+ Chủ yếu là thơ, rất ít tác phẩm văn xuôi; chủ yếu là các thể loại tiếp thu từ văn học Trung Quốc như Phú, văn tế,

+ Một số thể loai văn học Trung Quốc đã được dân tộc hoá như thơ Nôm Đường luật, Đường luật thất ngôn xen lục ngôn.

II. Các giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX:

1. Giai đoạn từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIV:

- Hoàn cảnh lịch sử: Dân tộc giành được quyền độc lập tự chủ từ cuối thế kỷ, lập nhiều kỳ tích trong các cuộc kháng chiến chống xâm lược.

- Tình hình văn học: có những bước ngoặt lớn, thành phần chủ yếu là văn học chữ Hán, từ thế kỷ XIII bắt đầu có những sáng tác bằng chữ Nôm;

- Về phương diện nội dung: mang nội dung yêu nước và tự hào dân tộc;

HĐ3 (10 phút) Hướng dẫn HS tìm hiểu giai đoạn 2 - Hướng dẫn HS trả lời những vấn đề GV đặt ra HĐ4 (10 phút) Hướng dẫn HS tìm hiểu về giai đoạn 3 theo các mục đã nêu;

- Chú ý nhấn mạnh đến vị trí.của giai đoạn văn học này trong tiến trình phát triển của văn học trung đại;

- Cho HS khái quát từ những tác phẩm cụ thể.

HĐ5: (10 phút)

Hướng dẫn HS tìm hiểu giai đoạn 4

- Cho HS phân biệt về phương diện nội dung với các giai đoạn trước.

- Nêu cụ thể những tác

- HS đọc SGK, trao đổi thảo luận tham gia ý kiến.

- HS thảo luận theo nhóm, nêu những tác phẩm cụ thể, tác giả, khái quát vấn đề.

- HS tiếp tục trao đổi, tìm ra cách trả lời.

- HS tìm hiểu, trao đổi theo vấn đề được nêu.

- HS cần theo dõi, nắm chắc các tác giả và tác phẩm ở giai đoạn này: Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều; Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn bản dịch Nôm của Đoàn Thị Điểm, thơ Hồ Xuân Hương…, mà đỉnh cao là truyện Kiều của Nguyễn Du.

Một phần của tài liệu THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10 (Trang 67 - 68)