Kết cấu đoạn trích: 2 phần Phần 1: “Bà lão Ơriclê mừng rỡ…

Một phần của tài liệu THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10 (Trang 28 - 31)

- Phần 1: “Bà lão Ơriclê mừng rỡ… và người giết chúng”;

- GV có thể gợi ý cho HS về các mẫu đối thoại của từng phần.

HĐ3: (30 phút)

Hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật Pênêlôp;

Lưu ý các câu hỏi

- Vì sao Pênêôp lại rất đổi phân vân?

- Việc chọn cách thử “bí

mật của chiếc giường”

cho ta thấy vẻ đẹp gì về trí tuệ và tâm hồn của nàng?

Em có nhận xét gì về con người Pênêlôp?

HĐ4 (30 phút)

Hướng dẫn HS tìm hiểu

- HS liệt kê các mẫu đối thoại của Pênêlôp.

- HS thảo luận, đưa ra nhận xét và chứng minh bằng những dẫn chứng của mình.

- HS tiếp tục thảo luận nhóm để trình bày ý kiến.

- HS thảo luận để tìm ra cách trả lời phù hợp.

- HS liệt kê các mẫu đối thoại của Uy-lit-xơ.

- HS thảo luận, trao đổi các

Uy-lit-xơ trở về đến quê nhà, bà nhũ mẫu báo tin cho Pênêlôp

- Phần 2: “ Nói xong nàng xuống lầu…không nỡ buông rời”.

Uy-lit-xơ và Pênêlôp sum họp

III. Đọc văn:

1. Nhân vật Pênêlôp * Ở đoạn 1: * Ở đoạn 1:

- Khi nhũ mẫu Ơriclê nói:”Vậy để

già… để lại” → đưa ra một dấu hiệu nhận dạng khá đặc biệt → Pênêlôp vẫn không tin. Đối với nàng dấu hiệu này chưa đủ sức mạnh pháp lý → thể hiện sự thận trọng.

- Nàng cần tới những dấu hiệu riêng, chỉ 2 người biết với nhau, còn người ngoài không ai biết được. Đây là lúc Pênêlôp cài bẩy để tạo hoàn cảnh thử thách → sự khôn ngoan.

* Ở đoạn 2:

- Khi Uy-lit-xơ rơi vào chiếc bẩy được giương lên, ngay lập tức nàng đưa ra dữ kiện tiếp theo để xác định, nhận mặt “Già hãy khiêng… → sự thông minh.

- Khi Uy-lit-xơ xuất hiện ở tư thế mới thì Pênêlôp vẫn thận trọng và khôn ngoan, không vồ vập.

- Lời tâm sự của Pênêlôp: “Thiếp

luôn luôn… tai ác” → Đây là một sự cẩn trọng giữ mình và là một sự thận trọng khôn ngoan là để giữ phẩm giá và cũng là sản phẩm của một hoàn cảnh suốt 20 năm trời cô độc trong đấu tranh giữ trọn đạo vợ chồng.

- Khi khẳng định đó là người chồng thân yêu, nàng “bủn rủn cả chân tay

và nước mắt chan hòa ôm lấy cổ chồng, hôn lên trán chồng”, mừng

mừng, tủi tủi

⇒ Pênêlôp có những phẩm chất cao đẹp của một người phụ nữ khôn ngoan, thuỷ chung và lịch lãm.

nhân vật Uy-lit-xơ. Lưu ý các câu hỏi:

- Khi trở về gặp vợ mình Uy-lit-xơ có tâm trạng ra sao?

- Khi mới trở về, Uy-lit- xơ là người được miêu tả ntn? Thái độ của chàng đối với Pênêlôp?

- Em có nhận xét gì về nhân vật Uy-lit-xơ trong cảnh sum họp?

- GV định hướng

- Theo em ý kiến nào là đúng? Hãy đưa ra ý kiến riêng của mình.

HĐ5 (7 phút)

Hướng dẫn HS tìm hiểu về ý nghĩa của đoạn trích;

- GV đặ vấn đề cho HS trao đổi, thảo luận về câu hỏi - Đoạn trích có ý nghĩa gì?

câu hỏi

- HS đọc SGK, trao đổi thảo luận tham gia ý kiến.

- HS thảo luận theo nhóm (có thể nhiều ý kiến khác nhau)

- HS tiếp tục trao đổi, phát biểu

Hình ảnh của uy-lit-xơ qua 2 đoạn trích:

- Đoạn 1: Với “bộ quần áo rách

mướp”, với hình thức “bẩn thỉu”. Ở

đây là một Uy-lit-xơ dưới dạng kẻ hành khât, là ẩn số đối với Pênêlôp.

- Đoạn 2: Sau khi đã tắm rửa, thay đổi quần áo, Uy-lit-xơ đẹp như một vị thần. Đó Uy-lit-xơ của niềm kiêu hãnh, của quá khứ yêu thương.

* Khi trở về, Uy-lit-xơ là một con người bình thường, gần gũi:

+ “tựa đầu vào cái cột cao, mắt…” + “Uy-lit-xơ mĩm cười” → đắc ý tán thưởng thái độ thận trọng của vợ

→ tin chắc mình thắng cuộc.

* Sau khi giải được bí mật chiếc giường; khi nhận ra nhau: “Ôm lấy

người vợ xiết bao thân yêu, người bạn đời chung thuỷ của mình khóc dầm dề” → con người giàu tình cảm, nước mắt của tình yêu và hạnh phúc.

⇒ Uy-lit-xơ là con người dũng cảm, mưu trí và nặng tình nghĩa với vợ con.

- Đề cao, khẳng định sức mạnh của tâm hồn và trí tuệ con người Hy Lạp. Đồng thời làm rõ giá trị hạnh phúc gia đình khi người Hy Lạp chuyển từ chế độ thị tộc sang chế độ chiếm hữu nô lê.

- Khẳng định thiên tài của Hô-me-rơ. - Đoạn trích giúp người đọc hiểu được nghệ thuật sử thi là:” Miêu tả tỉ mỉ có xu hướng “Trì hoãn sử thi” dựng đối thoại và so sánh làm nổi bật tâm trạng nhân vật.

HĐ6: (3 phút) Dặn dò, chuẩn bị bài mới “Ra-Ma buộc tội” – Trích Ra-ma- ya-na - sử thi Ấn Độ.

Tiết 16 – Làm văn

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1

- Hệ thống hoá những kiến thức và kỹ năng biểu lộ ý nghĩ và cảm xúc, về lập dàn ý, về diễn đạt…;

- Tự đánh giá những ưu điểm và nhược điểm trong bài làm, đồng thời có được những định hướng cần thiết để làm tốt hơn những bài viết sau.

B. Phương thức dạy học:

1. Phương tiện: Bài làm của học sinh đã chấm và bản nhận xét, đánh giá của giáo viên.

2. Phương pháp: Nêu vấn đề, trao đổi, luyện tập… C. Tiến trình bài day: C. Tiến trình bài day:

1. Kiểm tra bài cũ:

Trình bày phần ghi nhớ của việc lập dàn ý bài văn tự sự

2. Giới thiệu bài mới: Liên hệ từ cách lập dàn ý của học sinh để vào bài.

3. Các hoạt động của thầy và trò:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV (1)

HOẠT ĐỘNG CỦA HS (2)

NỘI DUNG BÀI HỌC (3) HĐ1: (10 phút)

Ghi đề, hướng dẫn HS lập dàn ý;

- Nêu yêu cầu của đề bài - Hướng dẫn cụ thể cho học sinh.

HĐ2 (5 phút)

- GV nhận xét đánh giá về bài làm của HS (ưu, khuyết điểm, đặc biệt cần lưu ý những điều cần rút kinh ngiệm.

- Cần có những dẫn chứng, minh hoạ cụ thể.

HĐ3: (15 phút)

Hướng dẫn HS chữa lỗi cụ thể

- GV nêu các lỗi cần chữa.

HĐ4 (7 phút) GV đọc bài làm tốt.

- HS xác định yêu cầu, trao đổi bổ sung.

- Tiến hành lập dàn bài. HS nhắc lại Đề bài (Tiết 7)

- HS đọc, tóm tắt sử thi Ô- đi-xê.

- HS thảo luân, phát biểu

- HS nhận xét, tự nêu lên cách chữa

- HS nghe tự rút kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w