hai mày”
1. Sự hình thành và phát triển mâu thuẫn trong truyện mâu thuẫn trong truyện
- Lý trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi - Ngô và Cải đều đút lót cho thầy Lý
⇒ Sự chuẩn bị này tạo ra tình huống xử kiện, lý trưởng sẽ xử lý như thế nào trong tình huống đã nhận của đút lót từ 2 phía → gợi mở sự tò mò và sự chú ý cho người đọc và tạo sự hấp dẫn của truyện.
2. Mối quan hệ giữa lẽ phải, ngón tay và tiền:
- Lẽ phải – xoè 5 ngón tay,
- Lẽ phải được nhân đôi – xoè 5 ngón tay trái úp lên 5 ngón tay mặt.
- Có 2 loại ngôn ngữ:
+ Ngôn ngữ lời nói: Công khai + Ngôn ngữ bằng động tác (cử chỉ) – ngôn ngữ mật (chỉ có thầy Lý và Cải hiểu được).
- Ngón tay trở thành ký hiệu của đơn vị tiền tệ
Lẽ phải = ngón tay = tiền ⇒ lẽ phải = tiền
3.Ý nghĩa của truyện:
Tố cáo sự suy đồi của xã hội cũ, xã hội mà đồng tiền là chúa tể, đồng tiền thay cho phải, trái, hay dở.
Tiết 26, 27 - Đọc văn
CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA
- Hiểu được khái niệm ca dao, cảm nhận được tiếng hát than thân, tiếng hát yêu thương, tình nghĩa của người bình dân trong xã hội phong kiến xưa qua nghệ thuật riêng đậm màu sắc dân gian của ca dao;
- Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại;
- Đồng cảm với tâm hồn người lao động và yêu quý, trân trọng những sáng tác văn học.
B. Phương thức dạy học:
1. Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, các đĩa dân ca,...
2. Phương pháp: Kết hợp thuyết giảng, phát vấn, nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận… C. Tiến trình bài day: C. Tiến trình bài day:
1. Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu những yếu tố mang tính nghệ thuật và ý nghiã phê phán qua tiêu đề truyện cười “Nhưng nó phải bằng 2 mày”?
2. Giới thiệu bài mới:
Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam thì ca dao là một thể loại vô cùng phong phú và hấp dẫn – ca dao là tiếng nói của tình cảm gia đình, quê hương, đất nước, tình yêu lứa đôi và nhiều mối quan hệ khác; ca dao cổ truyền còn là tiếng hát than thân, những lời ca yêu thương tình nghĩa cất lên từ cuộc đời còn nhiều xót xa cay đắng nhưng đằm thắm ân tình ên gốc đa, giếng nước, sân đình. Bên cạnh còn là lời ca hài hước thể hiện tinh thần lạc quan của người lao động. Để hiểu rõ hơn về nội dung và nghệ thuật của ca dao. Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về “Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV (1)
HOẠT ĐỘNG CỦA HS (2)
NỘI DUNG BÀI HỌC (3) HĐ1: (2 phút)
Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu tiểu dẫn
- Phần tiểu dẫn SGK đã nêu lên những nội dung gì?
- Về nghệ thuật của ca dao.
HĐ2: (10 phút)
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 1, 2: Tiếng hát than thân.
GV Hướng dẫn HS trao đổi điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 bài
- Tìm hiểu nét chung, nét riêng của 2 bài.
GV chốt lại vấn đề về nét chung và những nét riêng ơ từng bài ca dao.
- HS đọc tiểu dẫn ở SGK và trả lời các câu hỏi.
- Trình bày những yêu cầu của giáo viên.
- HS trao đổi, thảo luận và trả lời.
- HS đọc diễn cảm;
- HS theo dõi, ghi chép sau khi trao đổi.
- HS thảo luận, trao đổi. + Tóm tắt văn bản,
+ Trình bày cảm nhận