Bài 2 Nỗi oán của người phòng khuê:

Một phần của tài liệu THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10 (Trang 98 - 99)

- Hướng dẫn đọc bài thơ, tìm hiểu:

Câu 1 sao lại “phản đề”? (khuê oán – câu 1: chẳng biết sầu).

Câu 3 đã đảm trách chứ năng “bệ phóng” ntn?. Chữ “hốt” (bổng, chợt) có vị trí ntn trong bài thơ?

“Màu dương liễu” có tác dụng gì đối với tâm trạng người khuê phụ?

- HS đọc SGK - HS tìm hiểu Bài 1,

- HS thảo luận, trao đổi và trả lời.

- HS đọc tiểu dẫn và văn bản, nêu ý kiến nhận xét. - HS tiếp tục thảo luận nhóm để trình bày ý kiến.

I. Bài 1 - Lầu Hoàng Hạc

- Các mối quan hệ: xưa – nay, xa - gần, thời gian – không gian, thực – hư, cảnh – tình.

- Lầu Hoàng Hạc là một minh chứng rằng: Cái đẹp có khả năng thanh lọc tâm hồn.

- Bài thơ “cổ luật” điển hình.

II. Bài 2 - Nỗi oán của người phòng khuê: khuê:

- Câu 1 phản đề, vì thời ấy nam nhi ra trận lập công là chuyện bình thường.

- Câu 2: Vì vô tư nên người khuê phụ làm công việc “muôn thuở” là trang điểm và lên lầu ngắm cảnh.

- Sau khi “chợt thấy màu dương

liễu“ là nỗi hối hận. Như vậy, “chợt

thấy màu dương liễu” là “bản lề” của quá trình chuyển biến.

- Sau “hối” đó là chữ “oán” – oán cái ấn phong hầu, oán chiến tranh phi nghĩa, nguyên nhân của sinh ly tử biệt.

HĐ3 (10 phút)

Hướng dẫn HS tìm hiểu Bài 3: Khe chim kêu. - GV đọc bài thơ, nêu cách hiểu.

- Hoa quế rất nhỏ, vậy mà nghe thấy tiếng “hoa quế rụng”. Chi tiết ấy khiến ta cảm nhận được điều gì?

- Trăng lên không tiếng, sao lại “kinh sơn điểu”?

HĐ4 (7 phút)

GV tổng kết, dặn dò, chuẩn bị Kiểm tra HKI

- HS đọc bài thơ, tìm hiểu phần chú thích để hiểu nội dung bài thơ.

- HS tiếp tục trao đổi, tìm ra cách trả lời.

HS trao đổi giải thích

Một phần của tài liệu THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10 (Trang 98 - 99)