Định nghĩa VHDG và các đặc trưng cơ bản:

Một phần của tài liệu THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10 (Trang 62)

GV giảng giải một số vấn đề về những đặc trưng cơ bản. VHDG có những thể loại nào? HĐ2: (5 phút) Hướng dẫn HS tổng hợp các thể loại và chỉ ra đặc trưng của các thể loại: sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, ca dao, truyện thơ.

GV nêu câu hỏi định hướng. GV chốt lại vấn đề HĐ3 (7 phút) Hướng dẫn HS tổng hợp, so sánh các thể loại truyện dân gian đã học - Chia nhóm (4 nhóm) - Mỗi nhóm tổng hợp một thể loại: + Nhóm 1: Truyền thuyết + Nhóm 2: Truyền thuyết

- HS trao đổi và trả lời các câu hỏi.

- Trình bày những yêu cầu của giáo viên.

- HS trao đổi, thảo luận và trả lời.

- HS thảo luận, trao đổi, từng vấn đề theo mẫu.

- HS thảo luận, phát biểu - HS trả lời câu hỏi của GV - HS chú ý mỗi thể loại lại bao gồm nhiều tiểu loại, ví dụ:

+ Truyện cổ (Thần thoại, truyền thuyết, sử thi, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn)

+ Thơ ca dân gian gồm (ca dao, dân ca, tục ngữ, câu đố, vè);

+ Sân khấu dân gian (chèo, tuồng đồ, cải lương, múa rối cạn, múa rối nước)

- HS tiếp tục thảo luận nhóm để trình bày ý kiến.

I. Định nghĩa VHDG và các đặc trưng cơ bản: trưng cơ bản:

1. Định nghĩa:

VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.

2. Đặc trưng cơ bản:

- VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng;

- VHDG là sản phẩm của sáng tác tập thể;

- VHDG có tính thực hành phụcvụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.

3. Các thể loại của VHDG: 3 thể loại loại

- Truyện cổ dân gian; - Thơ ca dân gian; - Sân khấu dân gian.

II. Tổng hợp các thể loại của VHDG:

Theo mẫu ở SGK

Một phần của tài liệu THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10 (Trang 62)