Bài 1: Người phụ nữ ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân và giá trị của mình

Một phần của tài liệu THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10 (Trang 50 - 53)

sắc đẹp, tuổi xuân và giá trị của mình (như tấm lụa đào), nhưng số phận của họ thật chông chênh không có gì đảm bảo (phất phơ giữa chợ biết vào tay

ai?) như một món hàng để mua bán.

- Bài 2: Nhấn mạnh đến giá trị thực của người con gái: Ruột trong thì

trắng, vỏ ngoài thì đen. Lời mời thể

hiện rõ giá trị đó. Trong sự khẳng định giá trị có cả một nỗi ngậm ngùi chua xót cho thân phận người con gái trong xã hội cũ.

2. Bài 3:

- Mở đầu không theo mô thức “Thân

em như…” mà dùng lối đưa đẩy, gợi

cảm hứng như Trèo lên cây khế nửa

ngày → lối mở đầu này biểu hiện cho sự chua xót vì lỡ duyên

- Từ “Ai” phiếm chỉ nhưng ở đây lại bao hàm ý nghĩa xác định –“Ai” mà xoáy sâu vào lòng người bao nỗi chua xót, đắng cay (Hỏi khế nhưng bộc lộ lòng mình).

- Mặc dầu là lỡ duyên nhưng tình nghĩa con người vẫn bền vững thuỷ chung như thiên nhiên, vũ trụ vĩnh hằng (hình ảnh ẩn dụ trời, trăng, sao)

- Câu cuối: chàng trai hỏi cô gái để tự bộc lộ lòng mình và nỗi lòng đó được gởi vào một hình ảnh thơ giàu ý nghĩa

sao vượt chờ trăng giữa trời - Một sự

chờ đợi mỏi mòn trong cô đơn và vô vọng! Nhưng tất cả chỉ là để ánh lên vẻ đẹp của tình nghĩa con người.

3. Bài 4:

- Đây là cách nói bằng hình ảnh, biểu tượng mà ca dao rất hay dùng để diễn tả những điều trừu tượng - nỗi thương nhớ của cô gái đối với người

- GV đặt vấn đề cho HS Em có nhận xét gì về cách nói trong bài ca dao? Tác giả đã dùng thủ pháp gì? Hiệu quả nghệ thuật?

- Vẻ đẹp mang giá trị thẩm mỹ của những biểu tượng: khăn, đèn

- Vì sao cái khăn được hỏi đến đầu tiên và được hỏi đến nhiều nhất?

- Hãy nêu ý nghĩa của việc dùng hình ảnh ngọn đèn, đôi mắt?

- HĐ5: (15 phút)

Hướng dẫn HS phân tích bài 5

Em hãy cho biết đây là lời nói của ai nói với ai? nói về điều gì? (nội dung)

thảo luận tham gia ý kiến. - HS thảo luận theo nhóm (có thể nhiều ý kiến khác nhau)

- HS tiếp tục trao đổi, tìm ra ý nghĩa.

- HS tìm hiểu, trao đổi theo vấn đề được nêu.

HS cần theo dõi, phân tích kỹ để hiểu rõ vấn đề

HS trao đổi, thảo luận các mục, có thể có nhiều cách tiếp nhận khác nhau.

yêu đã được biểu hiện một cách cụ thể, sinh động bằng các biểu tượng khăn, đèn, mắt

- Khăn, đèn đã được nhân hoá, còn mắt là phép hoán dụ. Cô gái hỏi khăn, hỏi đèn, hỏi mắt chính là cô tự hỏi lòng mình và khăn, đèn, mắt đã trở thành biểu tượng cho nỗi niềm thương nhớ

- Cái khăn được hỏi đến đầu tiên và được hỏi nhiều nhất ở 6 dòng thơ, vì

+ Cái khăn là vật trao duyên, vật kỷ niệm gợi nhớ;

+ Cái khăn lại luôn luôn quấn quýt bên mình người con gái như cùng chia sẻ;

+ Láy lại 6 lần từ khăn + điệp khúc “khăn thương…→ nỗi nhớ càng thêm triền miên, day dứt, quay quắt; + 6 câu thơ khăn, 24 chữ có 16 thanh bằng mà hầu hết là thanh không

→ nỗi nhớ càng thêm buâng khuâng, da diết

- Tiếp theo là ngọn đèn - nỗi nhớ được đo theo thời gian: nhớ từ ngày sang đêm, từ “tấm khăn” đến “ngọn

đèn”. Người con gái đang trằn trọc

thâu đêm trong nỗi nhớ thương đằng đẵng với thời gian.

⇒ Cái khăn biết giãi bày, ngọn đèn biết thổ lộ.

- Cuối cùng là đôi mắt - Hỏi trực tiếp chính lòng mình → Hình tượng thật hợp lý, nhất quán.

Hỏi nhưng không có câu trả lời như nén chặt nỗi thương nhớ vào lòng để rồi cuối cùng trào ra bằng một niềm lo âu mênh mông cho hạnh phúc lứa đôi. Bài ca dao là một tiếng hát đầy yêu thương thể hiện một nét đẹp tâm hồn của các cô gái Việt làng quê xưa. 4. Bài 5: Cái cầu - dải yếm trong ca dao tình yêu

- Đây là lời ước muốn của cô gái, cũng là lời cô thầm nói với người yêu của mình. Cô đã thổ lộ ước muốn đó trong một ý tưởng táo bạo bằng hình ảnh độc đáo Bắc cầu dải yếm - để

chàng sang chơi.

Nội dung đó được biểu đạt bằng một cách nói độc đáo ntn? (nghệ thuật)

Vẻ đẹp rất riêng của hình ảnh chiếc cầu - dải yếm?

HĐ6 (10 phút)

Hướng dẫn phân tích bài số 6

- Ý nghĩa biểu tượng của muối và gừng?

- Giá trị biểu cảm của hình ảnh muối - gừng?

HĐ7 (5 phút)

Hướng dẫn HS tổng kết, củng cố dặn dò. Chuẩn bị phần Tiếng Việt

HS tiếp tục trao đổi theo định hướng của GV

HS theo dõi Ghi nhớ (SGK)

một chi tiết nghệ thuật quen thuộc và đặc sắc, những cái cầu đó đều không có thực, được dệt nên bằng ước mơ táo bạo của con người nhưng cây cầu ảo đó lại đem đến một vẻ đẹp rất dân gian, rất đồng quê mà chỉ có ca dao mới có được.

Cầu dải yếm, nó là cái dải yếm, cái vật cụ thể mềm mại luôn quấn quýt bên thân hình người con gái – nó chính là người con gái.

Cái cầu dải yếm được tạo nên bằng chính máu thịt, cuộc đời, trái tim rạo rực yêu đương của người con gái làng quê.

Hình ảnh cái cầu là hình ảnh tình yêu đẹp nhất trong ca dao

5. Bài 6: Tình nghĩa thuỷ chung - Muối - Gừng là những gia vị trong bữa ăn. Đó cũng là hương vị tình người trong cuộc sống;

- Gừng cay - muối mặn: Biểu tượng cho sự gắn bó thuỷ chung của con người. Biểu tượng này lại dành cho những cặp vợ chồng

* Cần chú ý những biện pháp nghệ thuật mà ca dao thường sử dung.

Tiết 28 - Tiếng Việt

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT

- Nhận rõ đặc điểm các mặt thuận lợi, hạn chế của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết để diễn đạt tốt khi giao tiếp;

- Nâng trình độ lên thành kỹ năng trình bày miệng hoặc viết văn bản phù hợp với đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

B. Phương thức dạy học:

1. Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, các ngữ liệu bổ sung...

2. Phương pháp: Kết hợp nêu vấn đề, trao đổi, thảo luận… C. Tiến trình bài day: C. Tiến trình bài day:

1. Kiểm tra bài cũ:

Em hãy đọc thuộc các bài ca dao đã học ở tiết học trước và cho biết những biện pháp nghệ thuật mà ca dao thường sử dụng?

2. Giới thiệu bài mới:

Không phải ngẫu nhiên, người ta chia phong cách ngôn ngữ thành ngôn ngữ phong cách sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ gọt giũa. Để thấy được điều này, chúng ta tìm hiểu “Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết”.

HOẠT ĐỘNG

CỦA GV (1) HOẠT ĐỘNGCỦA HS (2) NỘI DUNG BÀI HỌC (3)

HĐ1: (15 phút)

Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ nói.

- Chọn ngữ liệu, hướng dẫn phân tích ngữ liệu;

- Từ việc phân tích hướng dẫn HS kết luận

HĐ2: (15 phút)

- Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ viết.

- GV Hướng dẫn HS đọc các ngữ liệu 1 và 2 ở SGK và phân tích - GV chốt lại vấn đề, hướng dẫn kết luận. HĐ3 (10 phút) Hướng dẫn HS luyện tập - Bài 1 - Bài 2 - Bài 3 Gợi ý HS trả lời - HS đọc SGK và phân tích các ngữ liệu sau khi được nghe;

- Trình bày những yêu cầu của giáo viên.

- HS trao đổi, thảo luận và trả lời.

Ngữ điệu có thể cao, thấp, nhanh, chậm, mạnh, yếu, liên tục hay ngắt quãng.

- HS phân tích các ngữ liệu 1, 2 ở SGK;

- HS theo dõi, thảo luận và ghi chép sau khi trao đổi.

HS làm từng bài 1, chia nhóm để trao đổi thống nhất

Một phần của tài liệu THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10 (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w