Tổngkết: 1 Nội dung:

Một phần của tài liệu THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10 (Trang 91 - 92)

1. Nội dung:

- Tình bạn chân thành, thắm thiết; - Tâm trạng lưu luyến, lắng sâu của tác giả đối với bạn.

2. Nghệ thuật:

- Tả cảnh ngụ tình;

- Ngôn ngữ hàm súc; “ý tại ngôn

ngoại”, hình ảnh thơ kỳ vĩ, phóng

khoáng mang đậm phong cách thơ Lý Bạch.

Tiết 45 - Tiếng Việt

THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ

A. Mục tiêu: Giúp học sinh

- Nâng cao hiểu biết về phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ;

- Có khả năng phân tích giá trị sử dụng hai biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ.

B. Phương thức dạy học:

1. Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, đèn chiếu...

2. Phương pháp: Kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận và thực hành… C. Tiến trình bài day: C. Tiến trình bài day:

2. Giới thiệu bài mới:

Các em đã được tìm hiểu hai phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ trong chương trình THCS. Đây là hai phép tu từ cơ bản thường gặp trong các tác phẩm văn chương. Tuy nhiên các em thường dễ nhầm lẫn hai phép tu từ này với nhau. Vì vậy, để giúp các em nhận biết được sự khác nhau giữa hai phép tu từ này, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài “Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV (1)

HOẠT ĐỘNG CỦA HS (2)

NỘI DUNG BÀI HỌC (3) HĐ1: (10 phút)

Hướng dẫn HS ôn lại các kiến thức với lý thuyết

- Thế nào là phép tu từ ẩn dụ?

- Thế nào là phép tu từ hoán dụ?

GV nhận xét và khái quát lại kiến thức cơ bản.

HĐ2: (20 phút) Hướng dẫn HS luyện tập phần ẩn dụ (SGK trang 135). * Ở bài tập 1, GV gợi ý cho HS trả lời Những từ “thuyền, bến,

cây đa, bến cũ, con đò”

không chỉ là thuyền, bến... mà còn mang nội dung ý nghĩa hoàn toàn khác không?

- Nội dung, ý nghĩa ấy là gì?

- Thuyền, bến (câu 1) và

cây đa, bến cũ, con đò (câu

2) có gì khác nhau? * Bài tập 2 - Ý nghĩa của phép ẩn dụ? - HS nhận xét về việc dùng từ ngữ của tác giả. - Nhận diện các hình ảnh ẩn dụ (câu 3) HĐ3 (10 phút) Hướng dẫn HS thực hành phép tu từ về hoán dụ. Cho HS đọc và xác định

- HS ôn lại kiến thức cũ: 1. Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng để gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó để làm tăng thêm sức gợi hình, ợi cảm cho sự diễn đạt.

2. Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

- HS đọc những câu ca dao và xác định yêu cầu của đề bài.

- HS trả lời những câu hỏi.

- HS đọc bài tập 2, trao đổi và trả lời.

- Từng giọt long lanh rơi: ẩn dụ ngợi ca cái đẹp của sáng xuân, cũng là cái đẹp của cuộc đời

- “Thác” ẩn dụ chỉ những gian khổ trong cuộc sống. - HS trao đổi thảo luận tham

Một phần của tài liệu THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10 (Trang 91 - 92)