Bài tập vận dụng: 1 Bài tập 1:

Một phần của tài liệu THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10 (Trang 63 - 65)

1. Bài tập 1:

- Thủ pháp nghệ thuật so sánh, phóng đại, trùng điệp được sử dụng nhiều và sáng tạo;

- Hiệu quả nghệ thuật: Tôn cao vẻ đẹp của người anh hùng sử thi, một vẻ đẹp kì vĩ, hoành tráng.

2. Bài tập 2:

Tấn bi kịch của Mỵ Châu - Trọng Thuỷ. Cần trả lời theo các yêu cầu: - Cái lõi sự thật lịch sử.

- Bi kịch được hư cấu.

- Những chi tiết hoang đường, kỳ ảo - Kết cục của bi kịch.

- Bài học rút ra.

3. Bài tập 3:

Sự chuyển biến của hình tượng nhân vật Tấm.

- Giai đoan đầu: Yếu đuối, thụ động.

- Giai đoạn sau: Kiên quyết đấu tranh.

4. Bài tập 4:

Thực hiện theo mẫu theo các yêu cầu:

- Tên truyện,

- Đối tượng cười (cười ai?) - Nội dung cười (cười cái gì?) - Tình huống gây cười

- Cao trào để tiếng cười oà ra.

5. Bài tập 5, 6:

GV gợi ý một số điểm chính cho HS tiếp tục làm việc → Tổng kết.

Tiết 33 - Làm văn

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 2RA ĐỀ CHO BÀI LÀM VĂN SỐ 3 RA ĐỀ CHO BÀI LÀM VĂN SỐ 3

(Bài làm ở nhà)

A. Mục tiêu: Giúp học sinh

- Nhận rõ những ưu điểm và nhược điểm về nội dung và hình thức của bài viết, đặc biệt là khả năng chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm;

- Rút ra bài học kinh nghiệm và có ý thức bồi dưỡng thêm năng lực hành văn, nhất là văn tự sự.

B. Phương thức dạy học:

1. Phương tiện: Bài làm học sinh đã được chấm.

2. Phương pháp: Nêu vấn đề, trao đổi, luyện tập… C. Tiến trình bài day: C. Tiến trình bài day:

1. Kiểm tra bài cũ: Không

2. Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG

CỦA GV (1) HOẠT ĐỘNGCỦA HS (2) NỘI DUNG BÀI HỌC (3)

HĐ1: (5 phút)

Ghi đề, hướng dẫn HS lập dàn ý

- Nêu yêu cầu của đề bài. - Hướng dẫn HS xây dựng dàn ý.

HĐ2: (10 phút)

GV nhận xét đánh giá về bài làm của HS như những ưu điểm, nhược điểm; đặc biệt cần chú ý những vấn đề cần rút kinh nghiệm - GV nêu ra những dẫn chứng cụ thể từ những bài làm của HS. Hướng dẫn HS chữa các lỗi trong bài làm như: Lỗi chính tả, viết chữ số trong bài làm, cách đặt câu, lập đoạn…

Chọn các đoạn văn sai để sửa lại cho HS.

HĐ3 (5 phút)

Đọc bài làm tốt để cùng nghe, rút kinh nghiệm.

HĐ4 (5 phút)

Củng cố, tổng kết, dặn dò - chuẩn bị bài mới Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX

- HS trao đổi và trả lời các câu hỏi.

- Tập trung xây dựng dàn ý. - HS trao đổi, thảo luận và trả lời.

- HS thảo luận, trao đổi,

- HS thảo luận để tìm ra cách trả lời phù hợp.

- HS thảo luận, trao đổi các câu hỏi

HS chú ý theo dõi, rút kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10 (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w