C hiểu bài thơ:

Một phần của tài liệu THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10 (Trang 96 - 97)

1. Bốn câu đầu: Cảnh thu

Khung cảnh thu ở Quỳ Châu với các hình ảnh:

GV định hướng phân tích bài thơ, yêu cầu HS đối chiếu bản dịch thơ với phần phiên âm trong quá trình phân tích.

- Bài thơ chia làm mấy phần? Hãy xác định nội dung mỗi phần?

GV cần thuyết giảng, gợi mở thêm.

Nhận xét chung về cách nhìn ở 4 câu đầu.

GV khẳng định đó là tính hàm súc hay “ý tại ngôn ngoại” - một đặc điểm nổi bật của thơ Đường.

HĐ3 (20 phút)

Hướng dẫn HS tìm hiểu 4 câu còn lại.

- Bốn câu thơ cuối diễn tả nỗi lòng nhà thơ bằng cách nào? - Yêu cầu HS nhận xét 2 câu 5 và 6. - Hai câu 5-6 tả sự vật gì? Tác giả đồng nhất hoá những gì? Điều đó có ý nghĩa ntn? - GV chốt lại vấn đề. - Nhận xét về nét độc đáo ở 2 câu thơ kết? Giá trị của cách kết thúc đó?

Yêu cầu HS nêu được bài thơ kết bằng cách miêu tả cảnh gì? Âm thanh nào?

HĐ4 (5 phút)

GV tổng kết, ghi nhớ, dặn dò chuẩn bị bài mới: bài

Đọc thêm

+ Chiều dài, rộng: Rừng phong,

+ Chiều cao: Núi Vu + Chiều sâu: kẽm Vu

⇒ Tính chất tiêu điều, hiu hắt, bi thương lan toả khắp không gian.

- HS tiếp tục thảo luận nhóm để tìm hiểu.

- HS thảo luận chung và phát biểu.

- HS đọc SGK, trao đổi thảo luận tham gia ý kiến.

- HS tiếp tục trao đổi, tìm ra cách trả lời.

HS trao đổi giải thích

HS tiếp tục trả lời

điều tang thương cả rừng phong; - Vu sơn, Vu giáp là cảnh đặc trưng của Quỳ Châu (Ba Thục). Cảnh bị trùm trong hơi thu hiu hắt (tiêu sâm) - Sóng dữ dội cuốn cả trời là cảnh đặc trưng của mùa thu trên sông Trường Giang.

- Mây đùn cửa ải là cảnh mà cũng thể hiện ý: không gian bị mùa thu dồn nén. Cảnh thu ẩn chứa cảm thức đau đớn trước thời thế và “lòng quê dợn

dợn” đến nao lòng.

* Tiểu kết: Bốn câu thơ đầu là bức tranh thu thê lương, hoang sơ mà hùng vĩ, bi tráng. Ngoại cảnh là tâm cảnh mang bóng dáng cuộc đời và nỗi lòng con người.

2. Bốn câu cuối: Tình thu

a/ Hai câu 5&6: Nỗi lòng nhà thơ được diễn tả bằng cách kể, tả và liên tưởng

- Hoa cúc tuôn thêm giot lệ cũ; lệ hoa hay lệ người với nỗi niềm xưa!?

- Con thuyền buộc chặt: dây buộc thuyền với vườn cũ và thắt buộc lòng người với cố hương

Bằng cách này nhà thơ đã thể hiện một cách sinh động, sâu lắng tình cảm thương nhớ quê hương da diết.

b/ Hai câu kết:

- Đột ngột, dồn dập âm thanh mùa thu. 6 câu thơ trên không có âm thanh. Bây giờ bổng rộn lên tiếng “thước” đo vải, tiếng “dao” cắt vải, tiếng chày đập vải để may áo rét. Đây cũng là âm thanh đặc thù của mùa thu Trung Quốc xưa.

- Trời tối không nhìn thấy gì nữa, chỉ nghe thấy tiếng chày đập vải “giã” vào nỗi buồn lo nhung nhớ.

→ Câu kết tạo nên một dư âm vang vọng, lan xa, thấm dần.

Tiết 48 – Đọc thêm

Một phần của tài liệu THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10 (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w