“Luyện tập viết đoạn văn tự sự”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV (1)
HOẠT ĐỘNG CỦA HS (2)
NỘI DUNG BÀI HỌC (3) HĐ1: (10 phút)
Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm “đoạn văn”. Các loại đoạn văn trong văn bản tự sự.
- Chọn ngữ liệu, hướng dẫn phân tích ngữ liệu;
- Từ việc phân tích hướng dẫn HS kết luận
HĐ2: (10 phút)
Hướng dẫn HS tìm hiểu cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự.
- Gợi ý cho HS trao đổi.
Hướng dẫn HS suy nghĩ và viết tiếp ở các phần trống còn chừa
HĐ3 (10 phút)
Hướng dẫn HS khái quát phần kiến thức cần ghi nhớ
Gợi ý HS trả lời
- HS đọc SGK và phân tích các ngữ liệu sau khi được nghe;
- Trình bày những yêu cầu của giáo viên.
- HS trao đổi, thảo luận và trả lời. Rút ra kết luận.
- HS phân tích các ngữ liệu 1a, 1b, 2a và 2b ở SGK;
- HS theo dõi, thảo luận và ghi chép sau khi trao đổi.
- HS làm từng bài một, chia nhóm để trao đổi thống nhất.
- HS tự nêu lên những điểm chính của bài học cần ghi nhới;
- HS tiếp tục thảo luận nhóm để trình bày ý kiến.
I. Đoạn văn trong văn bản tự sự: - Văn bản tự sự do nhiều loại đoạn - Văn bản tự sự do nhiều loại đoạn văn cấu tạo nên: đoạn (các đoạn) mở bài, các đoạn thân bài hoặc đoạn (các đoạn) kết bài.
- Nội dung đoạn văn: Có đoạn văn vừa giới thiệu nhân vật, vừa kể sự viêc; có đoạn biểu hiện tâm trạng nhân vật.
- Nhiệm vụ của đoạn văn làm nổi bật chủ đề, tư tưởng của văn bản..
II. Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự: văn tự sự:
- Câu 1a:
+ Đúng và rõ những dự kiến của tác giả;
+ Giống nhau: Tả cảnh rừng xà nu, tập trung làm nổi bật chủ đề. + Khác nhau:
• Đoạn đầu cụ thể, chi tiết,
• Đoạn cuối xa mờ dần. - Câu 1b:
+ Cần suy nghĩ, dự kiến đoạn văn mở và kết bài,
+ Phải hô ứng nhau và tập trung chủ đề.
+ Phải hô ứng nhau và tập trung chủ đề. của thân bài.
- Câu 2b:
+ Kể lại được câu chuyện,
+ Hạn chế: lúng túng ở những đoạn tả cảnh, tả tâm trạng.
III. Tri thức cần ghi nhớ:
- Đoạn (các đoạn) mở bài có nhiệm vụ giới thiệu, tạo tình huống cho các câu chuyện.
- Đoạn (các đoạn) ở phần thân bài kể lại diễn biến các sự việc phải hài