Niềm vui sống: Vui thú điền viên

Một phần của tài liệu THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10 (Trang 82 - 83)

viên + Ăn: • Măng trúc (Thu) • Giá (Đông) + Tắm: • Hồ sen (Xuân) • Ao (Hạ → Những thức ăn dân dã, đạm bạc, quê mùa được làm từ sức lao động của người nông dân, cuộc sống gắn liền với thiên nhiên hoang sơ, hiền hoà.

→ Nhịp thơ 1/3/1/2 nhấn mạnh các mùa trong ăm thể hiện sự thích thú trước sự tương ứng mùa nào thức nấy trong nhu cầu của con người và sự đáp ứng của thiên nhiên → Hoà hợp, gần gũi.

⇒ Quan niệm sống đẹp: Đạm bạc mà không khắc khổ, nhọc nhằn mà thanh cao. Thiên nhiên đem lại cho con người sự thoả mái về thể chất lẫn tinh thần.

3. Hai câu cuối: Suy ngẫm về cuộc đời, về thế sự: cuộc đời, về thế sự:

- Rượu đến cội cây, ta sẽ uống → sự an nhiên, tự tại.

- Điển tích → Thái độ coi thường danh lợi của một người có bản lĩnh cứng cỏi, vững vàng, ngạo nghễ

⇒ NBK đã coi thường phú quý và đã tìm lối sống riêng cho mình.

* Ghi nhớ (SGK)

Tiết 41 – Đọc văn

ĐỌC “TIỂU THANH KÝ”

Nguyễn Du

A. Mục tiêu: Giúp học sinh

- Nắm được kiến thức mà các nhà văn Việt Nam nửa sau thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX quan tâm: Đó chính là số phận của người phụ nữ tài sắc;

- Thấy được nghệ thuật của bài thơ nhất là ngôn ngữ, hìnhảnh hàm súc cùng với vận dụng sáng tạo lối kết cấu thơ Đường.

B. Phương thức dạy học:

1. Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, bảng phụ...

2. Phương pháp: Kết hợp các hình thức nêu vấn đề, thảo luận, trao đổi, quy nạp, tích hợp… hợp…

C. Tiến trình bài day: 1. Kiểm tra bài cũ:

- Hãy nêu quan niệm sống của NBK qua bài thơ “Nhàn”; - Em có nhận xét gì về quan niệm sống của tác giả.

2. Giới thiệu bài mới:

“Rằng hồng nhan tự nghìn xưa, Cái điều bạc mệnh có chừa ai đâu”

Viết truyện Kiều, Nguyễn Du đã sống, đã cảm nhận, đã thấu hiểu được những nghịch cảnh trớ trêu của người phụ nữ. Người đã nhỏ lệ cho số kiếp nàng Đạm Tiên, thương xót, đau đớn cho số phận của Thuý Kiều. Và cũng trong mạch cảm xúc đầy ưu tư ấy, thêm một lần nữa Nguyễn Du khóc thương cho số kiếp của những người bạc mệnh. Bài thơ “Đọc Tiểu Thanh ký” đã thể hiện tất cả nỗi niềm ấy của Nguyễn Du. Chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ này.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV (1)

HOẠT ĐỘNG CỦA HS (2)

NỘI DUNG BÀI HỌC (3) HĐ1: (5 phút)

Hướng dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn

- Phần tiểu dẫn đã trình bày những nội dung gì?

- Nêu vắn tắt về cuộc đời của Nguyễn Du?

- Nàng Tiểu Thanh là ai? Cuộc đời nàng có những điểm nào nổi bật?

- Về hoàn cảnh sáng tác bài thơ? GV giảng giải thêm một số vấn đề để giúp HS trả lời các câu hỏi.

- Nguyễn Du viết bài thơ “Độc Tiểu Thanh ký“ trong hoàn cảnh nào? Bài thơ được in trong tập thơ nào?

- Bài thơ được viết theo thể loại gì?

HĐ2: (10 phút)

Hướng dẫn HS đọc - hiểu tác phẩm.

- Hướng dẫn đọc bài thơ, GV nhận xét, đọc lại bài thơ phần nguyên văn, phần dịch nghĩa và dịch thơ. - GV đọc lại 2 câu thơ đầu, đặt câu hỏi: Em hãy cho biết 2 câu thơ đầu thể

- HS đọc tiểu dẫn ở SGK - Nêu năm sinh - mất, quê quán của Nguyễn Du,

- Nói về Tiểu Thanh và hoàn cảnh sáng tác bài thơ.

- HS thảo luận, trao đổi và trả

- HS nêu tác phẩm được in trong “Thanh Hiên thi tập”

- HS tiếp tục thảo luận nhóm để trình bày ý kiến.

Một phần của tài liệu THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10 (Trang 82 - 83)