Kỷ niệm ấy đã để lại trong bản thân điều gì? (Một bài học thêm yêu quý ông bà, cha mẹ, thầy cô hơn…)

Một phần của tài liệu THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10 (Trang 39 - 40)

thầy cô hơn…)

3. Kết bài:

- Nhấn mạnh lại ý nghĩa của kỷ niệm ấy;

- Tự hào và hạnh phúc vì có được những bậc ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè như thế;

Tiết 22, 23 - Đọc văn

TẤM CÁM

A. Mục tiêu: Giúp học sinh

- Hiểu được ý nghĩa những mâu thuẫn, xung đột và sự biến hoá của Tấm trong truyện; - Nắm được giá trị nghệ thuật của truyện.

B. Phương thức dạy học:

1. Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu về truyện cổ tích,...

2. Phương pháp: Kết hợp thuyết trình, phát vấn, thảo luận… C. Tiến trình bài day: C. Tiến trình bài day:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Hãy nêu những diễn biến về tâm trạng của Rama?

- Em có nhận xét gì nhân vật Xita và nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật trong sử thi Ramayana?

2. Giới thiệu bài mới:

Một nhà thơ nào đó đã từng lắng sâu trong cảm xúc của mình: Ở mỗi bài em học hôm nay

Có buổi trưa đầy nắng

Cánh cò ngang qua quãng vắng

Cô Tấm têm trầu trong ngày hội làng ta Và

Cô Tấm hoá bà Hoàng

Chân vẫn lấm bùn đầu làng ngõ xóm.

Cô Tấm đã đi vào đời sống văn hoá, cùng với suy nghĩ và cảm thông chia sẻ của người Việt với cha ông mình, với cuộc đời ngày xửa ngày xưa. Để góp phần thấy được điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu truyện Tấm Cám.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV (1)

HOẠT ĐỘNG CỦA HS (2)

NỘI DUNG BÀI HỌC (3) HĐ1: (10 phút)

Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu tiểu dẫn

- Yêu cầu HS trình bày những hiểu biết vể Cổ tích; - Thế nào là truyện cổ tích thần kỳ? GV giảng giải một số vấn đề về truyện cổ tích thần kỳ. - HS đọc tiểu dẫn ở SGK và trả lời các câu hỏi.

- Nêu đinh nghĩa và phân loại truyện cổ tích.

- HS trao đổi, thảo luận và trả lời.

- HS theo dõi, ghi chép sau khi trao đổi.

- HS thảo luận, phát biểu

Một phần của tài liệu THIẾT KỂ BÀI GIẢNG VĂN 10 (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w