1. Khái niệm:
Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hằng ngày dùng để thông tin trao đổi ý nghĩ, tình cảm những nhu cầu trong cuộc sống.
2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt:
- Ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện chủ yếu ở dạng nói, đọc thoại, đối thoại. Một số trường hợp thể hiện ở dạng viết như nhật ký, hồi ký, thư từ.
- Trong các tác phẩm văn học có dạng lời nói tái hiện tức là dạng mô phỏng lời thoại tự nhiên nhưng được sáng tạo theo các thể loại văn bản khác nhau. Nhưng ở dạng nào (nói hay viết, tái hiện hay sáng tạo) ngôn ngữ sinh hoạt cũng có những dấu hiệu đặc trưng của một phong cách ngôn ngữ.
II. Luyện tập:
- Bài tập 1: “Lời nói… nhau”. Đây là lời khuyên chân thành trong khi hội thoại. Mọi người hãy tôn trọng và giữ phép lịch sự. Hãy biết chọn từ ngữ cho phù hợp.
- Bài tập 2: Lời đáp trong cuộc thoại của nhân vật Năm Hên nói chuyện với dân làng
+ Xác định thời gian: “sáng mai sớm…
+ Chủ thể nói – Ông Năm Hên (Tôi cần… tôi bắt )
+ Thái độ người nói: Gieo niềm tin, + Từ ngữ của nhân vật là từ ngữ địa phương (ngặt tôi không mang thứ phú quới đó; cực lòng biết bao nhiêu
HĐ3 (5 phút)
GV tổng kết, ghi nhớ, dặn dò chuẩn bị bài mới - Tỏ lòng và chuẩn bị cho tiết 2
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
cách trả lời.
HS ghi phần Ghi nhớ
khi nghe ở miệt Rạch Giá.
→ Trong đoạn trích, tác giả mô phỏng ngôn ngữ sử dụng ở vùng Nam bộ và ngôn ngữ của những người chuyên bắt cá sấu. * Ghi nhớ (SGK) Tiết 37 - Đọc văn TỎ LÒNG (Thuật hoài) Phạm Ngũ Lão
A. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Cảm nhận được vẻ đẹp của trang nam nhi lẫm liệt với lý tưởng và nhân cách lớn lao, vẻ đẹp của thời đại với sức mạnh hào hùng;
- Thấy được nghệ thuật của bài thơ: cô đọng, ngắn gọn;.
- Bồi dưỡng nhân cách sống có lý tưởng, có ý chí quyết tâm thực hiện lý tưởng.
B. Phương thức dạy học:
1. Phương tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo...
2. Phương pháp: Kết hợp thuyết giảng, nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận… C. Tiến trình bài day: C. Tiến trình bài day:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
Thơ thời Trần thể hiện được “hào khí Đông A”, tinh thần quyết chiến, quyết thắng trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm của dân tộc. “Tỏ lòng” là bài thơ đã thể hiện đươc hào khí đó trong công cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thể hiện được quan niệm công danh của người con trai thời Trần. Chúng ta cùng tìm hiểu bài mới.
HOẠT ĐỘNG
CỦA GV (1) HOẠT ĐỘNGCỦA HS (2) NỘI DUNG BÀI HỌC (3)
HĐ1: (15 phút)
Hướng dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn
Phần tiểu dẫn ở SGK trình bày những nội dung gì? - Tác giả? - Hoàn cảnh sáng tác? - GV hướng dẫn phần chú thích, giải thích các từ khó. Gọi một HS đọc diễn
cảm, tự tin, tâm huyết, mạnh mẽ.
Em hiểu ntn về nhan đề bài thơ? Bài thơ thuộc thể loại gì? nội dung chính?
HĐ2: (25 phút)
Hướng dẫn tìm hiểu bài thơ:
Vẻ đẹp con người? Vẻ đẹp thời đại?
- HS đọc tiểu dẫn ở SGK
- HS trao đổi, thảo luận và trả lời.
- HS đọc bài thơ - HS trao đổi và trả lời.
- HS tiếp tục thảo luận nhóm để trình bày ý kiến.
- HS đọc SGK, trao đổi thảo luận tham gia ý kiến.
- HS tiếp tục trao đổi, tìm ra cách trả lời.
Tam quân - ba quân:
→ tiền quân
→ trung quân