ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1 đọc vă tìm hiểu chú thích.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 (Trang 128 - 132)

1. đọc vă tìm hiểu chú thích. 2. thể loại: (của đoạn trích) nghị

luận.

3. câc luận điểm chính.

III.1. Đi bô ngao du thì ta hoăn toăn được tự do, không bị lệ thuộc văo ai. Muốn dừng, mốn đi lúc năo không bị lệ thuộc. Có thể xem hoặc không xem những vật xung quanh.

III.2. Đi bô ngao du thì ta có thể có dịp trau dồi tri thức.

Có thể xem xĩt câc tăi nguyín. Tìm hiểi về câc sản vật.

III.3. Đi bô ngao du nđng cao sức khoẻ, bồi dưỡng tinh thần.

Sức khoẻ được tăng cuờng. Tính khí vui vẻ, khoan khoâi.

Có thể thưởng thức bữa cơm đạm bạc mă ngon lănh, ngủ trín chiếc giường tồi tăn mă vẫn ngon giấc.

4. Câch lập luận.

được học hănh theo một chuẩn kiến thức của nhă trường…

Chúng ta thấy trong văn bản năy, tâc giả khi thì dùng ngôi thứ nhất số ít (tôi), có lúc lại dùng ngôi thứ nhất số nhiều (chúng ta). Em có thể giải thích vì sao?

Qua văn bản năy, chúng ta có thể hình dung tâc giả lă một người như thế năo?

Ong muốn nói tới vấn đề gì trong văn bản năy?

4.2. Câch lập luận đan xen tôi vă chúng ta.

Tôi: khi nói về cảm nhận vă hiểu biết của câ nhđn.

Ta: khi lí luận những vấn đề chung. 5. tư tưởng của tâc giả.

Lă một người giản dị, Quý trọng tự do, Yíu mến thiín nhiín.

Qua văn bản: ông muốn chứng minh cho mọi người thấy tâc dụng nhiều mặt của việc đi bộ mang lại.

Ghi nhớ (sgk)

IV. LUYỆN TẬP.

Níu lại câc luận điểm mă tâc giả níu ra trong băi.

(tâc dụng của việc đi bô mang lại theo tâc giả lă gì?

4. HƯỚNG DẪN VỀ NHĂ. Học băi, đọc lại văn bản.

Chuẩn bị băi hội thoại (tiếp theo)

--- TIẾT 111 TV: HỘI THOẠI (tt) Ns:28/3/07 Nd:29/3/07 I. MỤC TIÍU CẦN ĐẠT. ( Mục tiíu ở tiết 107 vă)

Giúp hs: cò khâi niệm về lượt lời trong hội thoại.

Biết tuđn thủ nguyín tắc luđn phiín lượt lời, không cướp lời, biết giữ thâi độ lịch sự trong giao tiếp.

II. CHUẨN BỊ.

Bảng phụ (giâoviín dùng ghi bảng phụ – một đoạn hội thoại sai nguyín tắc luđn phiín lượt lời.) III. TIẾN TRÌNH LÍN LỚP.

1. ỔN ĐỊNH.2. BĂI CŨ. 2. BĂI CŨ.

Như thế năo lă vai xê hội trong hội thoại?

Căn cứ văo đđu để xâc định đúng vai trong giao tiếp?

Xâc định vai vă nhận xĩt về nhđ vật tham gia hội thoại trong đoạn hộithoại sau:

“…thưa ngăi, ( lêo vừa nói, câi tay chống gậy vừa run lín bần bật) con trai tôi năm nay mới tròn 16 tuổi…

(ông lêo chưa nói hết cđu, viín đại tâ đê quât)

Không lôi thôi gì cả, chưa đến tuổi cũng phải đi, xí ra, đền lượt người khâc (rồi “ngăi vẫn đọc)

Nguyễn văn A …!”

• Giới thiệu băi.

Qua đoạn hội thoại trín , gv thông qua nguyín tắc trong hội thoại một câch khâi quât. • Tiến trình băi học.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VĂ TRÒ GHI BẢNG

Đọc lại cuộc thoại giữa Hồng vă người cô (trích văn bản “trong lòng mẹ” – Nguyín Hồng.

Xâc định trong cuộc hội thoại đó, Hồng nói bao nhiíu lượt, cô của Hồng nói bao nhiíu lượt?

Đâng lẽ Hồng phải được nói bao nhiíu lượt? Tại sao Hồng không nói? Sự im lặng của Hồng có thâi độ gì?

Vì sao Hồng không cắt lời người cô? - Người cô nói 5 lượt.

- Hồng nói 2 lượt – đâng lẽ Hồng phải được noi1 tương đương lượt của cô. - Hồng không cắt lời mă giữ thâi độ

bình tĩnh bằng câch im lăng.

Bởi lẽ: quâ xúc đông, (mă không nói được) vă vì nhận ra đúng vai của mình (vai dưới). Người cô đê vi phạm nguyín tắc luđn phiín lượt lời: cắt ngang lời thoại của người khâc vă nói quâ nhiều trong khi người đối diện không được nói.

I. Vai xê hội trong hội thoại. II. Lượt lời trong hội thoại.

Trong hội thoại, người tham gia hội thoại có quyền được nói. Mỗi lần nói lă một lượt lời. Lượt lời được luđn phiín nhau,; khi hội thoại, người nói không được tranh lượt lời của người khâc, không nói quâ nhiều…

Im lặng trong hội thoại cũng lă một câch biểu thị thâi độ của người tham gia hội thoại. Ghi nhớ (sgk)

III. Luyện tập.

Băi 1: tính câch nhđn vật được bộc lộ qua giao tiếp (hội thoại)

Người nói nhiều lă cai lệ vă chị Dậu (đđy lă hai nhđn vật trực tiếp tham gia hội thoại) Cai lệ thường xuyín cắt lời chị Dậu. Câch xâc định vai của chị Dậu: Lúc đầu: ông – châu.

Sau đó: tao – măy.

 Cai lệ hống hâch, thô thiển.

Chị dậu nhún nhường, nhịn nhục (tuy nhiín thâi độ được thay đổi (thông qua câch xâc định vai thay đổi ) để đối phó đúng lúc với cai lệ khi không thể nhịn nhục.

Băi 2:

a. lúc đầu câi Tý nói nhiều, sau đó chị Dậu lại nói nhiều hơn. b. Phù hợp với tđm lí nhđn vật: câi

Tý lúc đầu thì hồn nhiín, lúc sau thì thất vọng, buồn bả; chị Dậu lúc đầu không thể nói được vì câi Tý hồn nhiín quâ, ngđy thơ quâ… Sau, chị phải nói vă nói nhiề để câi Tý hiểu, nói để thuyết phục con.

c. Việc thể hiện sự hồn nhiín của câi Tý lúc đầu để tạo sự đối lập, tăng sự thất vọng, đau khổ của đứa con lúc sau; tăng thím nổi đau của chị Dậu, sự giằng xĩ` trong tình cảm của chị.

4. HƯỚNG DẪN VỀ NHĂ. Học băi, lăm băi tập 3 &4.

Chuẩn bị băi luyện tập “đưa yếu tố biểu cảm văo băi văn nghị luận”

Lập luận cho vấn đề: cđu nói của M.Gorki “Hêy yíu sâch, nó lă nguồn tri thức, chỉ có tri thức mới lă con đường sống”

--- TIẾT 112

TLV: LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VĂO VĂN NGHỊ LUẬN.

Ns: 28/3/07 Nd:30/3/07

I. MỤC TIÍU CẦN ĐẠT.Giúp hs: Giúp hs:

Cũng cố chắc chắn hơn những hiểu biết cơ bản vă chủ yếu về yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.

Biết câch đưa yếu tố biểu cảm văo băi văn nghị luận. II. CHUẨN BỊ.

Yíu cầu hs chuẩn bị cho đề băi: lập luận lăm sâng tỏ cđu nói của M. Gorli “hêy yíu sâch, nó lă nguồn tri thức, chỉ có tri thức mới lă con đướng sống”

III. TIẾN TRÌNH LÍN LỚP.1. ỔN ĐỊNH. 1. ỔN ĐỊNH.

2. BĂI CŨ. Trong văn nghị luận, yếu tố b/c đóng vai trò gì? y/c khi đưa yếu tố b/c văo băi văn nghị luận?

3. BĂI MỚI.

• Giới thiệu băi. Gv níu yíu cầu của tiến trình tiết luyện tập. • Tiến trình luyện tập.

Gv chia nhóm theo đon vị tổ, yíu cầu nhóm trưởng cử bâo câo viín ( cho từng phần: níu vấn đề, níu luận điểm, níu câc luận cứ…)

*. Đề băi: M. Gorli có cđu nói “hêy yíu sâch, nó lă nguồn tri thức, chỉ có tri thức mới lă con đướng sống”, hêy lăm sâng tỏ nhận định trín?

1. *. Câc nhóm thảo luận vă cho biết hệ thống luận điểm của nhóm mình.

Dăn ý (gợi ý) – gv chĩp sau khí câc nhóm đê thống nhất câc luận điểm – phần dăn ý năy chỉ

mang tính tham khảo.

MB. Văi nĩt về tâc giả M. Gorki: bút danh của nhă văn Pí Skhốp. M. Gorki tiếng Nga có nghả lă “cay đắng” – ông có cuộc đời hết sức cay đắng, tuổi thơ mồ côi, khao khât học tập nhưng không có điều kiện. Ong phải vừa bới râc vừa tự học ở “trưòng đời”.

Cđu nói của ông thể hiện sự yíu quý đến kính trọng những cuốn sâch. TB. Một văi cđu nói khâc của ông (lăm rõ thím luận đề)

Vd: “mỗi cuốn sâch lă một nấc thang mă sau khi tôi đọc tôi bước tới gần Người hơn”… Sâch lă gì? ( lă nơi tập hợp ânh sâng của nhđn loại vă nó soi sâng cho nhđn loại)

Ngăy xưa, để truyền lại tri thức cho đời sau, thế hệ tổ tiín đê cố công tìm câch ghi lại những khâm phâ của mình (câc loại sâch như sâch “mộc bản”, thạch bản”, “giâp cốt”…). Ngăy nay, khi khoa học phât triển vẫn không thể thiếu sâch (sâch điện tử…)

Vì sao chúng ta phải yíu sâch? Chúng ta yíu sâch vì nó lă tri thức, yíu sâch lă yíu tri thức, có yíu tri thức mới có tri thức, có tri thức thì mới có` thể tồn tại. Nhất lă trong xê hội ngăy nay. Thật đau xót vì ngăy nay, một số người đê quín thói quen đọc sâch, họ không có cho mình một cuốn sâch hay, không có lấy một thời gian để đọc sâch…

KB. Chúng ta phải yíu sâch, phải đọc sâch, bởi sâch lă tri thức, tri thức lă cuộc sống. Cuộc sống cần tri thức…

2*. Câc học sinh dựa trín dăn ý đê lập để viết băi. Chia nhóm vă yíu cầu mỗi nhóm trình băy một luận điểm.

3*. Giâo viín yíu cầu hs đọc băi viết của mình cho cả lớp nhận xĩt vă sửa chũa.

Yíu cđu: lập luận có luận cứ, lí lẽ, có sức thuyết phục vă sức thuyết phục đó có sự đóng góp của yếu tố biểu cảm.

Yếu tố biểu cảm cần có tyrong văn bản năy?

Đó chính lă lòng yíu sâch, khao khât đọc sâch, tđm trạng đau xót khi nhiều người không biết đọc sâch chính lă học tập, chính lă tích luỹ tri thức cho bản thđn…

4. HƯỚNG DẪN VỀ NHĂ.

Diễn đạt câc luận điểm thănh băi văn hoăn chỉnh. Cố gắng lựa chọn vă xen yếu tố biểu cảm phù hợp với từng luận điểm.

Chuẩn bị băi kiểm tra văn bản thời gian 1 tiết.

Bằng câch: ông tập lại câc văn bản đê học từ học kỳ II.

--- TIẾT 113

KIỂM TRA VĂN (THỜI GIAN 1 TIẾT)

NS:………ND:……… ND:………

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 8 (Trang 128 - 132)