3/ Băi mới.
Giới thiệu băi: giâo viín giới thiệu cho học sinh nắm được thế năo lă phương phâp, phương
tiện: phương tiện được ví như câi xe đạp, còn phương phâp lă đi câi xe đó như thế năo. vậy phương phâp chính lă câch thức. Để tạo lập một văn bản thuyết minh, người ta có thể sử dụng nhiều phương phâp khâc nhau, có khi lă một phương phâp nhưng có khi lă sự kết hợp của nhiều phương phâp.
Tiến trình băi học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VĂ HS NỘI DUNG CHÍNH.
Văn bản thuyết minh lă văn bản nhằm cung cấp tri thức vì vậy, theo em để viết
một văn bản thuyết minh, chúng ta cần phải có những điều kiện gì?
Nội dung thuyết minh có thể dựa trín trí tưởng tượng hay suy luận của người viết được không? Tại sao?
I/ Để tạo lập được một văn bản thuyết minh, cần: minh, cần:
1/ Hiểu biết, có kiến thức muốn vậy phải học tập, tích lũy tri thức, tích lũy kinh nghiệm từ thực tế vă từ sâch vở. Trong văn bản thuyết minh, không thể dùng trí tưởng tượng, không dùng suy luận chủ quan. Kiến thức trình băy
Vậy lăm thế năo để có tri thức?
Thử níu một định nghĩa về một vấn đề, hiện tượng, định luật… mă em đê học trong câc bộ môn như Ngữ văn, vật lí, toân…?
Ví dụ: Dòng điện lă dòng chuyển dời có hướng của câc hạt mang điện tích.
Thông thường trong định nghĩa chúng ta thường bắt gặp từ gì?
Định nghĩa lă níu lín Đặc điểm bản chất của đối tượng một câch ngắn gọn nhất, chính xâc nhất, toăn diện nhất. Ngôn từ trong định nghĩa thường phải được chắt lọc, cô đọng, dễ hiểu, ngắn gọn.
Thử nhắc lại biện phâp tu từ liệt kí? Tâc dụng của biện phâp tu từ năy?
Liệt kí lă níu Đặc điểm bản chất của sự vật – hiện tượng một câch toăn diện, nhiều mặt, chi tiết.
Giâo viín dùng hình ảnh hình lập phương 6 mặt để nói về vấn đề năy. Một hình lập phương có 6 mặt, nếu không chỉ rõ hết cả 6 mặt thì bản chất của nó sẽ không bộc lộ rõ. Liệt kí lă câch sắp xếp những đơn vị cú phâp cùng loại. (khi liệt kí, câc vấn đề đưa ra phải cùng cấu trúc cú phâp, cùng từ loại…)
Thế năo lă so sânh? So sânh có tâc dụng gì?
So sânh lă đối chiếu sụ vật –hiện tượng năy với sự vật-hiện tượng khâc, nhằm lă rõ bản chất đối tượng.
Lă lấy câi đê biết so với câi chưa biết nhằm tìm ra câi chưa biết có tính tương đồng với câi đê biết.
mỗi luận cứ về một phương phâp, giâo viín dùng câc ví dụ cụ thể để học sinh dễ hình dung.
Ví dụ: so sânh: (trong trường hợp học sinh vùng núi không biết cđy lúa mă biết cđy mía. Giâo viín có thể dùng so sânh để thuyết minh về cđy lúa như sau: lâ lúa giống lâ mía
nhưng nhỏ hơn.
trong văn bản phải chính xâc, có cơ sở khoa học.
2/ Có câc phương phâp thuyết minh thích hợp.